Hiện tượng ngồi lâu thường xuyên hay bị tê chân là bệnh gì? Tại sao và phải làm sao?
Bị tê chân là triệu chứng triệu chứng rất phổ biến. Nó có thể gây ra nhiều triệu chứng, biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe người bệnh. Bài viết hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu về tình trạng tê chân và những nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị hiệu quả.
Nội dung chính:
Bị tê chân là gì?
Chân bình thường sẽ dựa vào cảm giác để điều chỉnh những hoạt động của chân như rút chân lại khi dẵm lên vật nóng, điều chỉnh khi địa hình thay đổi. Nếu bạn bị tê chân thì sẽ gây giảm cảm giác chân và thậm chí có thể gây mất cảm giác.
Bị tê chân có thể là một tình trạng tê tạm thời hoặc là triệu chứng của bệnh lý khác. Các triệu chứng khi bạn bị tê chân cũng sẽ phát triển từ từ, ban đầu mất một số cảm giác đau khớp bàn chân sau đó dần dần mất cảm giác nhiều hơn.
Các triệu chứng khi bạn bị tê chân
Bị tê chân thường gây ra triệu chứng phổ biến nhất đó là mất cảm giác ở bàn chân. Điều này gây mất cảm giác chạm và giữ thăng bằng cơ thể.
Bên cạnh đó, những người bị tê chân thường có những triệu chứng khác kèm theo bao gồm:
- Đau nhức chân.
- Cảm giác kim châm.
- Ngứa ran.
- Chân bị yếu.
Khi nào cần đi khám bác sĩ ngay
Khi người bệnh có triệu chứng tê ở chân kèm những biến chứng dưới đây thì cần đi khám bác sĩ ngay lập tức:
- Bị tê chân kéo dài trong thời gian dài.
- Tê chân đi kèm với bất kỳ triệu chứng mãn tính khác.
- Bị tê chân kèm thay đổi về màu sắc, hình dạng hoặc nhiệt độ của chân và bàn chân.
- Hay quên, dễ nhầm lẫn.
- Chóng mặt.
- Mất kiểm soát bàng bàng quang và ruột.
- Tê liệt xảy ra sau một chấn thương đầu.
- Đau đầu dữ dội.
- Khó thở.
- Co giật.
Bị tê chân là do nguyên nhân nào?
Bị tê ở chân thông thường là do tư thế như ngồi lâu, đứng lâu, nằm lâu. Tuy nhiên, mọi người cũng chớ nên chủ quan vì bị tê chân có thể là triệu chứng của một số bệnh lý nguy hiểm.
Những nguyên nhân gây tê chân bao gồm:
- Do sai tư thế. Bị tê chân là triệu chứng phổ biến khi bạn thực hiện những tư thế xấu như bắt chéo chân quá lâu, ngồi hoặc quỳ trong thời gian dài, ngồi trên đôi chân, mặc quần, vớ hoặc giày quá chật. Vì những tê thế xấu này gây áp lực lên dây thần kinh hoặc giảm lưu lượng máu xuống chân.
- Chấn thương. Bạn có thể bị tê chân khi những chấn thường ở thân, cột sống, hông, chân, mắt cá chân và bàn chân có thể gây áp lực lên dây thần kinh.
- Bệnh tiểu đường. Bị tê chân kèm ngứa ran và đau ở bàn chân có thể là triệu chứng của bệnh tiểu đường. Vì lượng đường trong máu cao có thể dẫn đến tổn thương dây thần kinh được gọi là bệnh thần kinh tiểu đường.
- Thoát vị đĩa đệm. Những người bị thoát vị đĩa đệm có thể gây chèn ép lên rễ dây thần kinh dẫn đến bị tê chân, đau nhức lưng lan xuống chân.
- Đau thần kinh tọa. Đây là một hội chứng kích thích dây thần kinh. Khi dây thần kinh bị chèn ép, nén lại có thể bị tê chân hoặc ngứa ran ở chân hoặc bàn chân.
- Bệnh động mạch ngoại vi (PAD). Điều này có thể làm cho các động mạch máu ngoại biên ở chân, cánh tay và dạ dày bị thu hẹp, giảm lưu lượng máu gây bị tê chân, yếu và có thể bị chuột rút ở chân và hông khi họ đi bộ hoặc đi lên cầu thang.
- Khối u. Những khối u khi phát triển lớn dần có thể chèn ép lên não , tủy sống hoặc bất kỳ phần nào của chân và bàn chân dẫn đến hạn chế lưu lượng máu đến chân và bàn chân gây tê chân.
- Sử dụng rượu. Trong rượu có chứa nhiều độc tố nguy hiểm có thể gây tổn thương thần kinh dẫn đến bị tê chân, đặc biệt là tê ở bàn chân. Ngoài ra, rượu có thể dẫn đến tổn thương thần kinh gây giảm lượng vitamin B như B1, B9 và B12.
- Đau cơ xơ hóa. Đây là tình trạng đau mãn tính có thể gây đau nhức toàn thân, tê chân và ngứa ran. Bên cạnh đó, những người bị đau cơ xơ hóa có thể có triệu chứng như cứng và đau không rõ lý do vào buổi sáng hoặc sau khi ngủ, ảnh hưởng đến trí nhớ.
- Đa xơ cứng (MS). Bị tê chân có thể là triệu chứng của bệnh đa xơ cứng.
- Hội chứng Guillain Barre.
- Bệnh Lyme.
- Ung thư thần kinh.
- Tác dụng phụ của thuốc.
- Viêm mạch máu.
- Viêm khớp dạng thấp.
Cách chẩn đoán bị tê chân
Tiền sử bệnh
Bác sĩ sẽ hỏi và tìm hiểu kĩ hơn về tình trạng tê chân bao gồm:
- Hiện tượng tê kéo dài bao lâu?
- Những triệu chứng khác mà bạn gặp phải cùng với tê?
- Lần đầu tiên bạn nhận thấy cảm giác tê ở chân là khi nào?
- Khi nào thì tê nặng hơn?
- Điều gì làm cho tê tốt hơn?
Xét nghiệm
Tiếp theo bác sĩ sẽ yêu cầu bệnh nhân thực hiệ một số xét nghiệm như:
- Điện cơ để đo lường mức độ của cơ bắp.
- Chụp công hưởng từ MRI.
- Chụp cắt lớp vi tính CT Scan.
- Chụp X-quang.
Cách điều trị khi bị tê chân
Theo các chuyên gia, việc lựa chọn phương pháp điều trị và hiệu quả điều trị phụ thuốc nhiều vào nguyên nhân gây tê chân.
Chữa tê chân bằng thuốc
Những loại thuốc điều trị tình trạng bị tê chân lâu ngày bao gồm:
- Thuốc chống trầm cảm. Những nhóm thuốc điều trị tê chân do đau cơ xơ hóa như duloxetine và milnacipran.
- Thuốc corticosteroid. Người bệnh có thể sử dụng loại thuốc này để giảm viêm, giảm tê chân do bệnh đa xơ cứng (MS).
- Thuốc Gabapentin và pregabalin. Những loại thuốc này có thể ngăn chặn và giảm tê chân do đau cơ xơ hóa, đa xơ cứng, bệnh thần kinh tiểu đường.
Biện pháp điều trị và khắc phục tại nhà
Những cách khác phục ngay tại nhà khi bị tê chân bao gồm:
- Nghỉ ngơi. Khi bị tê chân và bàn chân do dây thần kinh bị chèn ép thì cần nghỉ ngơi.
- Chườm lạnh. Chườm lạnh vào chân và bàn chân 15 phút/ngày có thể giảm sưng, giảm tê chân do dây thần kinh bị chèn ép.
- Chườm nóng. Những người bị tê chân do dây thần kinh bị chèn ép cũng có thể áp dụng chườm nhiệt.
- Xoa bóp chân và bàn chân giúp cải thiện lưu lượng máu và có thể làm giảm các triệu chứng tê chân.
- Tập thể dục. Những bài tập thể dục như yoga, Pilates, aerobic có thể thúc đẩy lưu lượng máu và giảm viêm, đau, giảm tê chân.
- Tắm muối Epsom. Để giảm tê chân người bệnh có thể tắm nước muối Epsom chứa magie giúp tăng lưu lượng máu và lưu thông.
- Ngủ đủ giấc. Những người bị tê chân có thể do thiếu ngủ cho nên cần ngủ đủ giấc.
- Chế độ ăn uống lành mạnh. Người bệnh nên ăn uống đầy đủ những dưỡng chất để giảm và tránh tê chân.
Dứt điểm chứng tê chân nhờ bài thuốc nam lành tính
Căn cứ vào các biểu hiện lâm sàng đi kèm, bác sĩ có thể chẩn đoán gần như chính xác về nguyên nhân gây tê chân của bạn. Nếu có cái triệu chứng tê bì kéo từ thắt lưng xuống bàn chân, đôi khi đau nhói và kèm theo hiện tượng mất cảm giác, đi lại khó khăn thì khả năng bệnh nhân bị thoái hóa, thoát vị đĩa đệm, đau dây thần kinh tọa rất cao… Lúc này, bệnh nhân có thể tham khảo An Cốt Nam – bài thuốc được giới thiệu trong chương trình “Sống Khỏe Mỗi Ngày” của đài VTV2. Tại buổi tọa đàm về sức khỏe này, Th.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông Y Viện 108) cũng đánh giá cao An Cốt Nam và cho rằng, đây là giải pháp có thể khắc chế được hầu hết các nguyên nhân gây tê chân.
Cùng quan điểm với đồng nghiệp, PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (GV trường Đh Y dược TPHCM) cho biết: “Trong các phương pháp điều trị tê chân tay thì An Cốt Nam có ưu thế hơn rất nhiều so với các bài thuốc khác. Không chỉ kế thừa 2 bài thuốc cổ phương nổi tiếng là Độc hoạt tang ký sinh và Quyên Tý Thang, An Cốt Nam còn được gia giảm thêm một số vị thuốc quý hiếm để gia tăng hiệu quả, đồng thời phù hợp với cơ địa người Việt.”
Đặc biệt, nổi bật nhất là bài thuốc uống bào chế từ 100% dược liệu quý nước Nam. Tiêu biểu là Bí Kỳ Nam – thảo dược quý được ghi trong sách đỏ, chỉ xuất hiện ở rừng nguyên sinh. Điểm độc đáo của Bí Kỳ Nam chính ở trong phần củ phình to – đây là hệ sinh thái cộng sinh giữa thực vật và kiến rất hiếm gặp trong tự nhiên. Nhờ hình thức cộng sinh “độc nhất vô nhị” này mà Bí Kỳ Nam vô tình sở hữu hoạt chất flavonoid chống viêm, giảm đau và ancaloid giúp tăng tuần hoàn máu, giảm tê bì hiệu quả.
Cùng với bài thuốc uống, bệnh nhân tê chân còn được kết hợp thêm cao dán giảm đau buốt, tê bì ngay tức khắc, đồng thời miễn phí 3 buổi vật lý trị liệu và tặng kèm tài liệu bài tập chuyên biệt. Sự kết hợp này sẽ giúp giải phóng chèn ép, tăng cường lưu thông máu, tăng sự dẻo dai cho cột sống để phòng tránh tái phát sau này.
Hiệu quả điều trị:
Lưu ý: Trong trường hợp triệu chứng tê chân giảm ngay sau 10 ngày, bệnh nhân vẫn nên theo sát lộ trình điều trị để cột sống, dây thần kinh đã tổn thương được phục hồi tối đa.
Chỉ trong lộ trình điều trị 20-30 ngày, đã có hàng ngàn người tìm được giải pháp chữa trị tê bì chân tay nhờ An Cốt Nam. Trong đó, 89% bệnh nhân cảm thấy hài lòng với tiến triển bệnh và phản ánh rằng các triệu chứng đau nhức, tê bì dứt điểm hoàn toàn.
Chia sẻ về hiệu quả của An Cốt Nam, MC Quyền Linh cho biết: “Cảm giác tê bì chân nó kéo từ thắt lưng xuống, Linh đau buốt rồi mất dần cảm giác chân luôn. Cái triệu chứng này của Linh do thoát vị đĩa đệm mà ra nên khó chữa hơn rất nhiều. Sau khi sử dụng An Cốt Nam, hiện tượng đau lưng rồi tê chân giảm ngay sau liệu trình đầu tiên. Kiên trì thêm vài liệu trình thì bệnh của Linh khỏi hẳn, hơn 1 năm nay không thấy tái phát nữa.”
Hiểu được cơ chế bệnh sinh của tê chân chính là cách chữa trị tốt nhất!
Chữa sớm để tránh hệ lụy về sau!
Đáp ứng yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:
Như vậy chúng tôi đã chia sẻ những kiến thức tình trạng bị tê chân và những nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị. Hi vọng bài viết sẽ giúp mọi người có thêm những kiến thức bổ ích về bệnh.

Bác sỹ Phạm Thị Hậu với chuyên môn khám, chữa bệnh bằng Y học cổ truyền, là một trong những chuyên gia cố vấn thông tin y khoa của Việt Nam Forestry – Cổng thông tin sức khỏe 24h.
Bài viết liên quan

Rách sụn chêm là gì? MRI chẩn đoán, chi phí mổ và sau bao lâu thì phục hồi?
28 Tháng Mười Một, 2020

Vôi hóa sụn khớp là gì? Triệu chứng, điều trị và phòng ngừa
28 Tháng Mười Một, 2020

Chấn thương dây chằng chéo sau có nguy hiểm không? Cách phục hồi hiệu quả
25 Tháng Mười Một, 2020

Chấn thương dây chằng chéo trước là gì? Hậu quả và cách điều trị
19 Tháng Mười Một, 2020

Xương bánh chè nằm ở đâu? Giải phẫu xương bánh chè
17 Tháng Mười Một, 2020

Sai chệch trật khớp cùng đòn là gì? Dấu hiệu và cách điều trị
13 Tháng Mười Một, 2020