Cách chữa cứng khớp ngón tay không nắm chặt được
Cứng khớp ngón tay khiến cho khả năng vận động khớp, cầm nắm vật bị hạn chế, nhất là ở người cao tuổi. Hiện tượng này xảy ra ở rất nhiều người kể cả người trẻ. Vậy nguyên nhân do đâu, triệu chứng và cách khắc phục như thế nào?
Nội dung chính:
Nguyên nhân cứng khớp ngón tay
Có nhiều nguyên nhân gây cứng khớp ngón tay như:
- Các vấn đề về mô mềm. Chấn thương, giãn gân, đứt, giãn dây chằng, tổn thương sâu vào da làm các khớp nhón tay, cổ tay bị co cứng khó khăn khi cử động khớp.
- Quá trình lão hóa tự nhiên ở người già.
- Lối sống thụ động, thiếu khoa học, thừa cân béo phì.
- Các bệnh lý nguy hiểm về xương khớp. Bao gồm: Viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp, bệnh Lupus, bệnh Gout, ung thư xương.
Triệu chứng cứng khớp ngón tay
Cứng khớp ngón tay thường xuất hiện vào buổi sáng khi ngủ dậy, thường xảy ra ở nữ giới độ tuổi trung niên. Hiện tượng này có các biểu hiện triệu chứng sau:
Cứng khớp, đau nhức, sưng các khớp ngón tay vào buổi sáng. Cơn đau thường kéo dài, dịu đi sau khoảng 1 – 2 giờ. Trong một số trường hợp, cứng khớp có thể kéo dài cả ngày, khiến người bệnh khó khăn trong việc vận động khớp.
Cứng khớp ngón tay thường xuất hiện ở bên tay thuận, cử động, vận động nhiều hơn. Chẳng hạn như người bệnh thuận tay phải thì thường bị cứng khớp ở ngón trỏ, ngón cái nhiều hơn các ngón khác.
Bên cạnh triệu chứng cứng khớp ngón tay, người bệnh còn cảm thấy:
- Tê bì như có kiến bò tại các khớp ngón tay.
- Cử động khớp ngón tay và cầm nắm vật khó khăn
- Đau nhức ở khớp ngón tay, nhất là khi trời lạnh hoặc ngâm nước lâu.
- Giai đoạn nặng, khớp ngón tay bị sưng to, cấu trúc xương bị biến dạng.
Cứng khớp ngón tay có nguy hiểm không?
Nếu không được điều trị sớm và kịp thời, cứng khớp ngón tay có thể gây ra những biến chứng nguy hại sau:
Giảm dần, có khi mất hẳn chức năng vận động thông thường
Có khoảng 89% người bị cứng khớp ngón tay khó nắm sau 10 năm phát bệnh. Biến chứng này khiến người bệnh mất khả năng lao động.
Teo cơ, biến dạng khớp, thậm chí tàn phế
Đây là những biến chứng nghiêm trọng xảy ra ở giai đoạn cuối của cứng khớp ngón tay.
Tăng nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch
Theo các nghiêm cứu, có đến 30% người bị cứng khớp nói chung và đau khớp ngón tay nói riêng có biến chứng về bệnh tim mạch. Đặc biệt có đến 50% số ca bị biến chứng này gây tử vong.
Bên cạnh đó, các nhà khoa học cho rằng tuổi thọ của người bị cứng khớp, chất lượng cuộc sống cũng thấp hơn so với người khỏe mạnh.
Điều trị cứng khớp ngón tay
Nghỉ ngơi
Cứng khớp ngón tay vào buổi sáng có thể kéo dài 10 – 30 phút, người bệnh khó cử động ngón tay và không cầm nắm được vật gì. Khi đó, người bệnh cần nghỉ ngơi, không vận động bàn tay, ngón tay. Đồng thời, kết hợp massage nhẹ nhàng một lúc, ngón tay sẽ cử động trở lại bình thường.
Khám bác sĩ
Khi có các biểu hiện triệu chứng cứng khớp ngón tay vào buổi sáng, người bệnh cần đến bệnh viện để được bác sĩ thăm khám, xác định được nguyên nhân gây bệnh. Từ đó, bác sĩ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp đem lại hiệu quả trị bệnh tốt nhất.
Uống thuốc
Có thể sử dụng các loại thuốc tân dược như thuốc giảm viêm, thuốc chống viêm không kê đơn (ibuprofen và naproxen). Hoặc có thể tiêm thuốc kháng viêm nếu như thuốc uống không đáp ứng điều trị.
Các bài thuốc nam từ cây dây đau xương, lá lốt, huyết đằng, cỏ xước….
10 ngày “khai tử” chứng ĐAU NHỨC XƯƠNG KHỚP bằng bài thuốc Đông Y khoa học
Bài tập giảm cứng khớp ngón tay
Bên cạnh việc uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ, để cải thiện tình trạng cứng khớp ngón tay, người bệnh có thể áp dụng các bài tập sau đây:
Chạm ngón
Giúp kéo giãn khớp, gân nhưng không được lạm dụng quá mức.
Cách thực hiện:
- Dang các ngón tay, hướng lên trên
- Giữ ngón tay, cổ tay trên cùng một mặt phẳng
- Giữ nguyên vị trí ban đầu, rồi giữ ngón trỏ, ngón cái lại gần đến khi hai đầu ngón chạm vào nhau
- Quay lại vị trí ban đầu, tiếp tục với các ngón còn lại
- Lặp lại 10 lần với mỗi tay
Trượt ngón tay
- Duỗi thẳng các ngón tay
- Gập khớp thứ 2 ở ngón tay cho đến khi đầu ngón chạm lòng bàn tay. Quay trở lại vị trí ban đầu
- Nắm tay lại, không nhìn thấy móng tay. Quay trở lại vị trí ban đầu
- Nắm đấm thẳng có thể nhìn thấy móng tay. Quay trở lại vị trí ban đầu
Dạng ngón cái
- Đưa ngón cái hướng ra ngoài
- Di chuyển nhẹ nhàng ngón tay cái về phía lòng bàn tay
- Quay trở lại vị trí ban đầu
- Lặp lại 10 lần/mỗi ngón tay cái
Kéo giãn ngón tay
Giúp giảm độ cứng của khớp và chuyển động dễ hơn.
Cách thực hiện:
- Đặt bàn tay lên chiếc bàn phẳng, ngón tay hướng ra ngoài và lòng bàn tay úp xuống.
- Kéo giãn ngón tay sao cho lòng bàn tay chạm được vào mặt bàn. Giữ nguyên động tác này trong thời gian lâu nhất có thể.
- Thư giãn và trở lại vị trí ban đầu.
- Lặp lại mỗi tay 5 lần.
Chữa cứng khớp ngón tay khỏi dứt điểm
Các phương pháp điều trị trên phát huy hiệu quả tốt nhất đối với những bệnh nhân mới bị cứng khớp ngón tay, bệnh chưa tiến triển nặng. Hơn thế, các bài tập hay phương pháp đơn giản trên không có khả năng tác động vào nguyên nhân gây bệnh. Do đó, triệu chứng vẫn có thể tái lại nếu người bệnh không kiêng khem hợp lý. Đây là lý do mà đa số các bác sĩ đều khuyên bệnh nhân nên áp dụng các bài thuốc chuyên sâu, được nghiên cứu bài bản như An Cốt Nam của nhà thuốc Tâm Minh Đường, An Dược để sớm nhận được hiệu quả.
An Cốt Nam là sự tổng hòa tinh hoa từ các thảo dược quen thuộc như ngải cứu, hương nhu tía, đinh lăng… kết hợp với các dược chất vượt trội của các vị thuốc quý Bí Kỳ Nam, Thiên Niên Kiện,… Không chỉ được giới chuyên môn đánh giá cao về thành phần, An Cốt Nam còn chiếm được lòng tin của nhiều người bệnh bởi nguyên lý điều trị dựa trên phác đồ đa tác động “Kiềng 3 chân”.
Theo đó, bệnh nhân cứng khớp ngón tay đến với An Cốt Nam sẽ không chỉ sử dụng một bài thuốc uống mà còn được hỗ trợ điều trị với cao dán thảo dược và các bài tập chuyên biệt.
Bài thuốc uống đóng vai trò chủ lực, mang lại khả năng đẩy lùi các tác nhân gây cứng khớp ngón tay trên ra khỏi cơ thể nhờ vào cơ chế dưỡng can, bổ thận, kiện tỳ, trừ thấp. Cao dán thảo dược giúp giảm đau nhanh đồng thời hỗ trợ đưa dược chất tập trung tại các sụn khớp viêm nhiễm, tổn thương. Cùng với đó, các bài tập sẽ làm xương khớp khỏe và linh hoạt hơn để ngăn nguy cơ tái phát.
Bạn cần bác sĩ trực tiếp tư vấn cho trường hợp của mình?
Bấm vào đây để liên hệ ngay!
Không chỉ mang lại kết quả cao, An Cốt Nam còn là số hiếm bài thuốc trên thị trường được sắc sẵn, cô cao và đóng thành gói tương đương liều dùng mỗi ngày của người bệnh. Toàn bộ quá trình chế biến thuốc được kiểm soát gắt gao và thực hiện trên dây chuyền liên hoàn, khép kín. Mỗi gói thuốc đến với bệnh nhân đều là sản phẩm mới, được gia giảm theo cơ địa của từng cá nhân.
Sự nổi bật và ưu điểm vượt trội của An Cốt Nam đã giúp cho bài thuốc được chính Trưởng khoa Đông y – Bệnh viện 108 giới thiệu trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” (VTV2). Ths. Bs Hoàng Khánh Toàn đã khẳng định, đây là bài thuốc hay, vượt trội hơn cả hai thang cổ phương điều trị bệnh xương khớp nổi tiếng là Độc Hoạt Tang Ký Sinh và Quyên Tý Thang.
Theo yêu cầu của bạn đọc, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:
Điện thoại: 0903.876.437
Có thể bạn muốn biết: Đau khớp khuỷu tay: Nguyên nhân và cách điều trị
Những thông tin về hiện tượng cứng khớp ngón tay trên, hy vọng giúp ích cho bạn đọc. Bạn có thể tham khảo áp dụng để giảm cứng khớp ngón tay vào buổi sáng nhanh và đẩy lùi bệnh hoàn toàn.

Bác sỹ Phạm Thị Hậu với chuyên môn khám, chữa bệnh bằng Y học cổ truyền, là một trong những chuyên gia cố vấn thông tin y khoa của Việt Nam Forestry – Cổng thông tin sức khỏe 24h.
Bài viết liên quan

Rách sụn chêm là gì? MRI chẩn đoán, chi phí mổ và sau bao lâu thì phục hồi?
28 Tháng Mười Một, 2020

Vôi hóa sụn khớp là gì? Triệu chứng, điều trị và phòng ngừa
28 Tháng Mười Một, 2020

Chấn thương dây chằng chéo sau có nguy hiểm không? Cách phục hồi hiệu quả
25 Tháng Mười Một, 2020

Chấn thương dây chằng chéo trước là gì? Hậu quả và cách điều trị
19 Tháng Mười Một, 2020

Xương bánh chè nằm ở đâu? Giải phẫu xương bánh chè
17 Tháng Mười Một, 2020

Sai chệch trật khớp cùng đòn là gì? Dấu hiệu và cách điều trị
13 Tháng Mười Một, 2020