Đau bả vai trái lan xuống cánh tay là bệnh gì?
Đau bả vai trái lan xuống cánh tay là triệu chứng khá phổ biến hiện nay. Tình trạng đau bả vai và cánh tay gây ra những cơn đau ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống sinh hoạt. Bài viết dưới đây, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về triệu chứng đau nhói bả vai phải, đau nhức xương bả vai trái lan xuống cánh tay nhé!
Nội dung chính:
Đau bả vai trái và cánh tay do nguyên nhân nào?
Đau bả vai và cánh tay là triệu chứng thường gặp ở nhiều người. Nó không chỉ gây ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn gây khó khăn trong sinh hoạt và công việc. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chứng đau bả vai lan xuống cánh tay như chấn thương, chèn ép dây thần kinh hoặc tủy sống, tổn thương cột sống… Cụ thể:
Đau bả vai và cánh tay do vận động sai tư thế
Những vận động sinh hoạt hàng ngày như hoạt động vai và cánh tay quá mức, không đúng tư thế, ngồi làm việc quá lâu không đúng tư thế. Điều này có thể gây các cơ vùng cổ gáy bị co cứng, máu lưu thông kém không đủ nuôi dưỡng các cơ, xương và dây thần kinh nên dẫn đến đau bả vai lan xuống cánh tay.
Những người thường bị đau là những người làm việc văn phòng, tài xế lái xe, công nhân hoặc học sinh…
Đau bả vai và cánh tay do nhiễm lạnh
Đau bả vai lan xuống cánh tay có thể xuất hiện khi vùng cổ và vai gáy bị nhiễm lạnh. Điều này gây ảnh hưởng đến quá trình tuần hoàn máu ở vùng này và dẫn đến những cơn đau bả vai và cánh tay, nếu nặng có thể hạn chế khả nặng hoạt động của cánh tay.
Những người thường bị đau là những người làm việc trong phòng có máy điều hòa, người thường xuyên tắm gội vào ban đêm; người bị mắc mưa lạnh…
10 ngày “khai tử” chứng ĐAU NHỨC XƯƠNG KHỚP bằng bài thuốc Đông Y khoa học
Do chèn ép rễ thần kinh và tủy sống
Đau bả vai lan xuống cánh tay có thể xảy ra do rễ thần kinh và tủy sống bị chèn ép. Vì khi các rễ thần kinh và tủy sống bị ép dẫn đến gây liệt các đường dẫn truyền vận động và cảm giác.
Những tác nhân gây chèn ép rễ thần kinh và tủy sống bao gồm viêm màng nhện tủy cổ, u tủy cổ, lao…
Do những bệnh lý về cột sống
Những bệnh lý về cột sống như thoái hóa đốt sống cổ, thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ, hẹp ống sống có thể gây đau bả vai lan xuống cánh tay. Điều này xảy ra khi:
- Thoái hóa đốt sống cổ và hẹp ống sống. Bệnh gây kích thích tới dây thần kinh tủy dẫn đến đau dọc theo khu vực mà dây thần kinh này chi phối như vùng gáy, bả vai và cánh tay.
- Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ. Khi các đĩa đệm mất nước bị phình to và nứt rách, nhân nhầy thoát ra ngoài có thể chèn ép vào dây thần kinh dẫn đến tình trạng đau bả vai lan xuống cánh tay.
Đau bả vai và cánh tay do nằm ngủ sai tư thế
Chứng đau bả vai lan xuống cánh tay có thể xảy ra khi bạn nằm ngủ sai tư thế. Vì những người có thói quen nằm nghiêng một bên quá lâu sẽ khiến cột sống phải chịu áp lực quá lớn dẫn đến đau bả vai và cánh tay, đặc biệt là sau khi ngủ dậy vào buổi sáng.
Đau nhức xương bả vai trái lan xuống cánh tay
Đau nhức xương bả vai trái là triệu chứng thường gặp ở nhiều người. Người bệnh không chỉ bị ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn ảnh hưởng đến cuộc sống và công việc người bệnh. Những nguyên nhân gây đau nhức xương bả vai trái phía dưới bao gồm:
Đau nhức bả vai trái do loét dạ dày
Loét dạ dày là nguyên nhân phổ biến gây đau nhói dưới bả vai trái và cánh tay dữ dội kèm nôn mửa, hạ huyết áp, mồ hôi lạnh, nhịp tim giảm. Những biểu hiện ở người bị loét dạ dày như ợ hơi, ợ nóng, khi nôn xong đều cảm thấy cơ thể trở nên vô cùng nhẹ nhõm.
Đau bả vai trái lan xuống cánh tay do nhồi máu cơ tim
Đau nhói dưới bả vai trái lan tỏa tới cánh tay trái, hàm trái có thể xảy ra do bệnh nhồi máu cơ tim. Điều này xảy ra khi bị nhồi máu cơ tim sẽ xuất hiện phản ứng với nitroglycerin bị vắng mặt. Người bệnh sẽ cảm thấy đau ới cường độ lớn, có thể kéo dài trong vòng 15 phút, không thể chịu đựng được nên la hét, cổ tay bị tê nặng cộng thêm đau ngực kéo dài.
Do đau thắt ngực
Những người bị đau thắt ngực có thể dẫn đến những cơn đau sẽ thường hay phát sinh tại vùng ức sau đó kéo sang đau bả vai trái lan xuống cánh tay. Đau thắt ngực xảy ra khi cảm xúc và thể chất bị căng thẳng, sau khi uống rượu, ăn phải những thực phẩm kích thích khiến cho cơn đau càng trở nên nặng nề và dữ dội hơn.
Đau nhức bả vai trái sau lưng do bệnh phổi, viêm phế quản
Chứng đau nhói dưới bả vai trái và cánh tay có thể xuất hiện do bệnh viêm phổi, viêm phế quản. Bên cạnh đó, người bệnh còn có những triệu chứng khác như cơn đau sẽ bị tăng lên mỗi khi hắt hơi hoặc ho, o có đờm xuất hiện máu hoặc mủ, nhiệt độ của cơ thể tăng cao và kèm theo khó thở, ngứa ran nhẹ.
Đau nhói dưới bả vai phải lan xuống cánh tay
Những cơn đau nhói ở dưới bả vai lan dần xuống cánh tay có thể là biểu hiện của những căn bệnh sau:
- Rối loạn vận động ở vùng xương bả vai cánh tay: Đây là nguyên nhân chính gây ra những cơn đau nhói dưới bả vai phải, thường gặp ở những người lười vận động, làm công việc phải ngồi nhiều, điển hình như nhân viên văn phòng.
- Bị loãng xương: Những cơn đau nhói ở bả vai bên phải xảy ra khi hàm lượng canxi trong xương bị thiếu hụt. Loãng xương sẽ khiến xương bị xốp, giòn, rất dễ bị tổn thương, gãy ngay cả khi chỉ bị va chạm nhẹ.
- Do bị đau cơ quanh khớp vai: Vùng bả vai phải, cánh tay bị đau nhói. Cơn đau tăng nặng hơn khi chải tóc, giơ tay cao…
- Đau dây thần kinh liên sườn: Tổn thương ở rễ dây thần kinh liên sườn do bị tai nạn giao thông, tai nạn thể thao… Hai bên sườn đau nhói sau thời gian dài cơn đau sẽ lan rộng bả vai. Nếu như vận động mạnh đột ngột hoặc thay đổi tư thế bất ngờ thì cơn đau nhức lan xuống cả hai bên cánh tay. Cơn đau thuyên giảm khi được nghỉ ngơi.
- Bị viêm phế quản phổi: Phế nang, kẽ phổi bị viêm, chứa nhiều mủ, chất lỏng sẽ gây những cơn đau nhức dữ dội ở vùng vai phải. Cơn đau trầm trọng hơn khi ho, hắt hơi, giảm nhẹ khi nằm ngang hoặc nằm nghiêng.
- Do bị nhồi máu cơ tim: Những cơn đau co thắt xuất hiện ở vùng ngực trái nếu không được xử lý sẽ lan sang bên phải, lan rộng ra sau lưng, di chuyển sang cả hai bên cánh tay.
Cách điều trị đau bả vai lan xuống cánh tay
Theo các chuyên gia, tùy thuộc vào những nguyên nhân gây đau bả vai và cánh tay sẽ có những phương pháp chữa khác nhau bao gồm:
- Nếu bị đau bả vai lan xuống cánh tay do sai tư thế, ít vận động, bị nhiễm lạnh thì người bệnh có thể sử dụng thuốc giảm đau kết hợp cao dán lên vùng vai. Người bệnh có thể bố sung thêm vitamin E, B, C để tăng cường sức đề kháng. Nên thường xuyên vận động di chuyển, tập thể dục sau mổi buổi làm việc và không ngồi hoặc đứng trong thời gian dài.
- Nếu bị đau bả vai lan xuống cánh ta do các bệnh lý về cột sống thì cần điều trị bằng cả đông y và y học hiện đại. Dùng phương pháp châm cứu kết hợp tập dưỡn sinh để duy trì phục hồi chức năng cơ thề đông thời phải uống thuốc kháng viên, giảm đau để phòng tránh biến cố xấu tức thời xảy ra.
Phòng ngừa đau bả vai lan xuống cánh tay
- Ngủ đúng tư thế, khi ngủ đầu chỉ gối cao khoảng 10cm và dùng đúng tư thế, sử dụng nệm mềm để tránh đau vai và cánh tay phải.
- Nếu xem ti vi, nên lựa chọn những ghế lớn sử dụng các vật gối ôm đi kèm nằm ngồi đúng tư thế tạo cảm giác thỏa mái cho cổ
- Đối người lao động nhiều, cần chú ý đến tư thế đứng ngồi hoặc khom lưng vác vật nặng, nghĩ ngơi 5-10p sau 2h làm việc ngoài trời nắng
Bài thuốc đông y hữu hiệu cho người bệnh xương khớp
Trường hợp đau bả vai lan xuống cánh tay do bệnh lý xương khớp sẽ gây ra nhiều phiền toái cho bệnh nhân. Đây là những căn bệnh dai dẳng dễ tái phát ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe và cuộc sống của chúng ta. Chính vì vậy, việc điều trị dứt điểm là tình trạng cấp thiết cần được ưu tiên thực hiện. Một trong số các bài thuốc đông y điều trị bệnh xương khớp nổi bật hiện nay chính là An Cốt Nam của YHCT Tâm Minh Đường.
Điểm độc đáo của An Cốt Nam so với những bài thuốc khác đó là việc bài thuốc này được tích hợp trong một phác đồ “kiềng 3 chân” toàn diện gồm: Thuốc uống – cao dán – vật lý trị liệu và bài tập chuyên sâu.
Trên thực tế, An Cốt Nam đã từng được Ths.Bs. Hoàng Khánh Toàn (Viện 108) rất ngợi khen trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” – VTV2. Theo bác sĩ Toàn, An Cốt Nam là bài thuốc rất hay dựa trên cơ sở các phương thuốc cổ xưa kết hợp được với tinh túy của y học hiện đại. Chính vì vậy, hiệu quả điều trị bệnh xương khớp nói chung, điều trị đau bả vai lan xuống cánh tay nói riêng đạt được sự bền vững và lâu dài.
Bạn đọc quan tâm muốn theo dõi lại chương trình có thể xem thêm tại video:
Nói về hiệu quả chữa chứng đau bả vai lan xuống cánh tay của An Cốt Nam thì không thể không nhắc đến thực tế điều trị trên 1000 trường hợp, cho thấy kết quả rất khả quan:
- Từ 3 – 5 ngày đầu sử dụng thuốc, bệnh nhân sẽ thấy cải thiện đáng kể tình trạng đau lưng và tê bì tay. Tay có thể cử động nhẹ nhưng cần thêm thời gian nghỉ ngơi để hồi phục tốt nhất.
- Từ 7 – 10 ngày tiếp theo, thuốc bắt đầu thẩm thấu vào xương khớp giúp loại bỏ độc tố, hồi phục tình trạng viêm, tổn thương dẫn đến đau nhức tại bả vai. Người bệnh lúc này đã có thể di chuyển và thực hiện những công việc nhẹ nhàng.
- 10 – 20 ngày sau, bạn tiếp tục dùng thuốc để củng cố xương khớp chắc khỏe và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, ngăn ngừa bệnh tái phát.
Tất cả hiệu quả này đều dựa trên phác đồ bài bản đã được các chuyên gia dày công xây dựng. Cho tới nay, An Cốt Nam đã rất thành công trong việc giúp hàng nghìn người giải thoát khỏi tình trạng đau nhức xương khớp hiệu quả vượt trội.
Đừng để những cơn đau bả vai lan xuống cánh tay cản trở cuộc sống của bạn
Bấm vào đây để nhận tư vấn của bác sĩ ngay hôm nay!
Bạn đọc có thể tham khảo một trường hợp điển hình về bệnh xương khớp đã được điều trị thành công nhờ An Cốt Nam đó là bác Nguyễn Quang Nhật (Trú tại Phổ Quang, quận Tân Bình, TP.HCM). Bác Nhật bị chứng đau lưng do thoái hóa cột sống hành hạ trong thời gian dài. Qua điều trị bằng An Cốt Nam, chỉ sau một thời gian ngắn bác Nhật đã chấm dứt bệnh tình đến nay không tái phát.
Video ngắn sau là những trao đổi chi tiết của bác Nhật về hành trình điều trị. Bạn đọc có thể tham khảo thêm:
Để đáp ứng yêu cầu của độc giả muốn đến thăm khám tại nhà thuốc, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ:
Hotline: 0903.876.437
Xem ngay: Cách xoa bóp chữa thoái hóa đốt sống cổ
Như vậy chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về tình trạng đau bả vai lan xuống cánh tay và những nguyên nhân, cách điều trị và phòng ngừa. Hi vọng bài viết sẽ giúp mọi người có thêm những kiến thức bổ ích về bệnh. Đa số trường hợp đau bả vai lan xuống cánh tay là do một bệnh lý xương khớp cụ thể. Chính vì lẽ đó, chuyên mục xin cung cấp thêm thông tin về cách điều trị căn bệnh này cho bạn ngay sau đây.

Bác sỹ Phạm Thị Hậu với chuyên môn khám, chữa bệnh bằng Y học cổ truyền, là một trong những chuyên gia cố vấn thông tin y khoa của Việt Nam Forestry – Cổng thông tin sức khỏe 24h.
Bài viết liên quan

Vôi hóa cột sống là gì? Có chữa khỏi được không?
25 Tháng Mười, 2021

Bệnh gai cột sống thắt lưng: Triệu chứng, nguyên nhân, điều trị
28 Tháng Mười Hai, 2020

Cong vẹo cột sống là gì? Các dạng, hậu quả và chi phí chữa trị?
21 Tháng Mười Một, 2020

Xương chậu nằm ở đâu? Giải phẫu xương chậu
18 Tháng Mười Một, 2020

Gãy xương đòn bao lâu lành, kiêng ăn gì?
16 Tháng Mười Một, 2020

Khám cột sống ở đâu tốt tại Hà Nội và TPHCM?
12 Tháng Mười Một, 2020