Viêm đau cơ lưng bên phải, trái căng cứng kéo dài và thuốc giãn cơ lưng
Đau cơ lưng là triệu chứng thường gặp ở nhiều người, do nhiều nguyên nhân gây ra. Cần xác định được chính xác nguyên nhân nào gây bệnh, nếu không sẽ rất khó khăn trong quá trình điều trị. Vậy đâu là nguyên nhân gây đau cơ lưng bên trái hoặc phải, bên trên hoặc dưới? Giải pháp nào khắc phục được tình trạng đau căng cứng cơ lưng kéo dài? Mời các bạn cùng tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu hơn về bệnh.
Nội dung chính:
Nguyên nhân gây đau cơ lưng kéo dài
Triệu chứng đau có thể xuất hiện ở bất kì vị trí nào trên lưng như bên trái hoặc bên phải, bên trên hoặc bên dưới. Theo các chuyên gia, đau cơ ở lưng xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau. Những nguyên nhân gây đau cơ lưng phổ biến bao gồm:
Căng cơ lưng
Căng cơ lưng là một hiện tượng gặp phải sau những chấn thương vùng lưng. Đây là tình trạng các cơ, gân bị kéo căng quá mức hoặc rách, khiến cho cơ bắp và cột sống suy yếu gây ra tình trạng đau cơ lưng
Các triệu chứng căng cơ lưng bao gồm những cơn đau xuất hiện đột ngột ở vùng lưng. Đau tăng lên khi hoạt động, các dấu hiệu khác có thể bao gồm đau và cứng lưng, co thắt thắt lưng, đau kéo xuống dưới mông và chân.
Chấn thương hoặc bong gân
Đau cơ lưng có thể xảy ra khi bị bong gân hay chấn thương phần lưng. Nguyên nhân này có thể gây đau cơ ở lưng ở nhiều vị trí bên trái hoặc phải, bên trên hoặc dưới tùy thuộc vào vị trí chấn thương.
Những người dễ bị bong gân, giãn dây chằng, chấn thương là người lao động nặng, mang vác vật nặng, tai nạn nghề nghiệp, cúi lưng lặp đi lặp lại nhiều lần.
Gãy xương
Đau cơ lưng có thể là triệu chứng phổ biến của tình trạng gãy xương lưng. Khác với các triệu chứng đau cơ ở lưng mãn tính thông thường. Đau cơ lưng do gãy xương thường gây ra những triệu chứng đau buốt cơ khó chịu, làm giảm phậm vi hoạt động của người bệnh.
Nếu người bệnh có những triệu chứng đau cơ ở lưng âm ỉ kéo dài. Người bệnh cũng nên đi khám ngay vì đây có thể là triệu chứng của tình trạng rạn xương lưng.
Mang thai và sau sinh
Những người phụ nữ trong quá trình mang thai hoặc sau khi sinh hầu như đều bị đau lưng. Có người thì bị đau cơ ở lưng bên phải, có người thì bên trái hoặc ở trên dưới.
- Đau cơ lưng trong quá trình mang thai xảy ra là vì trọng lượng cơ thể mẹ bầu sẽ tăng lên gây áp lực lên cột sống và các cơ dẫn đến đau.
- Đau cơ lưng sau sinh xảy ra là vì sau khi sinh các bà bầu có thể bị biến đổi một số nội tiết tố trong cơ thể dẫn đến đau cơ.
Đau cơ lưng do bệnh phụ khoa
Đau cơ lưng cũng có thể xảy ra do đến thời kì kinh nguyệt hoặc những bệnh lý phụ khoa. Ngoài ra, những người mắc bệnh viêm nhiễm trùng đường ruột, thận, niệu quản, bàng quang có thể bị đau cơ ở lưng.
Thừa cân, béo phì
Đau cơ lưng bên trái hoặc bên phải, bên trên hoặc dưới có thể xảy ra do bị thừa cân, béo phì. Vì trọng lượng cơ thể quá lớn gây áp lực lên cột sống lưng dẫn đến tình trạng đau cơ.
Để giảm đau cơ ở lưng thì người bệnh cần giảm cân, duy trì chế độ ăn giảm chất béo, năng vận động để đưa cân nặng về con số thích hợp.
Căng thẳng, lo lắng
Đau cơ lưng cũng có thể xảy ra khi bạn bị căng thẳng, lo lắng. Điều này xảy ra sẽ dẫn đến các dây thần kinh bên trong cột sống không được cung cấp đủ lượng oxy hay việc sử dụng thuốc giảm đau mà không có tác dụng khiến người bệnh lo lắng, đã đau càng thêm đau.
Nằm ngủ sai tư thế
Những tư thế ngủ sai tư thế có thể là nguyên nhân gây đau cơ lưng bên trái hoặc phải, trên hoặc dưới. Những tư thế ngủ sai như nằm úp bụng hay khi ngủ đầu không thẳng với cổ , nó làm cho cột sống phải chịu thêm áp lực.
Những chứng đau cơ lưng do ngủ sai tư thế chỉ xảy ra tạm thời. Nó sẽ trở thành mạn tính nếu bạn không thay đổi tư thế ngủ của mình. Cách tốt nhất khi ngủ là nằm thẳng lưng, nằm ngửa là tư thế tốt nhất cho hệ xương khớp.
Ngồi lâu, đứng lâu gây đau cơ lưng
Những người có thói quen đứng, ngồi quá lâu có thể dẫn đến tình trạng này. Những người thường làm việc trong môi trường vất vả, thường xuyên cúi lưng bê vác nặng dẫn đến hại cho sức khỏe. Để giảm đau cơ lưng thì người bệnh nên nghỉ ngơi ít nhất 10 phút mỗi giờ và di chuyển xung quanh.
Hội chứng đau cơ xơ hóa
Đau cơ lưng có thể là triệu chứng của hội chứng đau cơ xơ hóa. Đây là một bệnh lý đau mạn tính ở cơ, dây chằng, gân và các mô mềm. Bệnh thường gây ra những triệu chứng kèm theo như lo lắng, mất ngủ, cảm thấy mệt mỏi những không gây hại tới cơ, dây chằng và gân.
Dấu hiệu nhận biết đau cơ lưng
Người bệnh cảm nhận được những cơn đau nhức ở lưng, đôi khi lan xuống cả vùng mông, chân, bàn chân. Ngoài ra, tình trạng đau cơ lưng còn gây đau nhức ở một số bộ phận khác.
Đa số các trường hợp bị đau cơ lưng đều có thể tự khỏi không cần phải áp dụng biện pháp điều trị nào. Tuy nhiên, khi có các triệu chứng dấu hiệu sau cần đến bệnh viện thăm khám càng sớm càng tốt:
- Bị giảm cân, sưng viêm đau nhức ở lưng
- Bị sốt
- Các cơn đau nhức kéo dài, lan rộng xuống đầu gối, chân, nghỉ ngơi không thuyên giảm
- Gần đây bị chấn thương ở vùng lưng
- Có cảm giác tê ở vùng hông, mông, hậu môn, quanh bộ phận sinh dục
- Tiểu tiện không tự chủ hoặc bị bí tiểu, khó tiểu
- Nhu động ruột bị mất kiểm soát, đại tiện không tự chủ
Giải pháp chữa đau cơ lưng an toàn hiệu quả bậc nhất
Nguyên tắc điều trị tình trạng đau cơ lưng dựa trên hai yếu tố chính là đào thải độc tố – lưu thông khí huyết. Đồng thời muốn điều trị dứt điểm, người bệnh cần một phác đồ hoàn chỉnh với nhiều phương pháp cùng kết hợp.
Hiểu được điều này, các chuyên gia YHCT Tâm Minh Đường đã dày công nghiên cứu nên phác đồ An Cốt Nam với những ưu điểm nổi bật mà không phải phương pháp nào cũng có được. Đây là bài thuốc y học cổ truyền ưu việt đầu tiên lấy thuốc nam là gốc với tôn chỉ “Nam dược trị nam nhân”. Tất cả các nguyên liệu chế biến nên bài thuốc đều được lấy từ vườn trồng chuyên biệt đảm bảo an toàn dược liệu, không pha trộn tân dược, không gây bất kỳ tác dụng phụ nào.
Thuốc giảm đau cơ lưng tốt nhất hiện nay
Nói về hiệu quả điều trị chứng đau lưng, không thể không nhắc đến nguyên tắc “Kiềng 3 chân” gồm: Thuốc uống, cao dán, vật lý trị liệu. Đây là phác đồ hoàn chỉnh của An Cốt Nam giúp cải thiện triệu chứng, ngăn ngừa tái phát và chữa bệnh từ trong ra ngoài. Điển hình là bài thuốc uống được sắc sẵn cô đặc được tạo bộ dược tính trong các vị thuốc giúp hoạt huyết hóa ứ, lưu thông kinh lạc, loại bỏ độc tố từ sâu bên trong. Bài thuốc được ví như yếu tố chủ lực tác động đẩy lùi tình trạng đau cơ lưng, đau lưng ở phụ nữ và nam giới tận gốc.
Bên cạnh đó, người bệnh cũng được sử dụng thêm cao dán để gia tăng tác dụng của thuốc uống, giúp máu lưu thông tốt hơn tại vị tri cơ đau, giảm đau nhanh chóng. Kết hợp cùng với các phương pháp vật lý trị liệu (xoa bóp, châm cứu, bấm huyệt…) giúp hoàn thiện phác đồ An Cốt Nam.
Tại chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” – VTV2, An Cốt Nam là một trong số ít bài thuốc Đông y được Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng Khoa Đông y – Viện 108) dành nhiều lời khen. Ông đánh giá cao sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tinh hoa YHCT cùng kỹ thuật Y học hiện đại, tạo thành lộ trình điều trị đau cơ lưng bài bản cho An Cốt Nam. Bạn đọc quan tâm có thể xem lại chương trình tại đây:
Các bệnh nhân sau quá trình điều trị đều nhận thấy được hiệu quả dựa trên một lộ trình bài bản đã được kiểm chứng. Cụ thể như sau:
Bạn đọc quan tâm có thể tham khảo trường hợp của Ông Nguyễn Quang Nhật, Phổ Quang, Tân Bình bị đau lưng do thoái hóa cột sống đã dứt điểm bệnh sau khi dùng An Cốt Nam.
Bạn cần bác sĩ tư vấn chi tiết về trường hợp của mình?
Bấm vào đây để liên hệ ngay!
Chữa viêm cơ lưng ở đâu
Bài thuốc An Cốt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể giúp cho hàng nghìn người cải thiện tình trạng đau cơ lưng , viêm cơ lưng, giãn cơ lưng hay căng cơ lưng không tái phát. Đây là những thông tin đã được truyền thông trên nhiều phương tiện đại chúng như kênh VTV2, HTV9 và báo chí nên các bạn hoàn toàn có thể yên tâm.
Dưới đây là địa chỉ mua thuốc chữa đau cơ lưng:
Như vậy chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu xong về những nguyên nhân gây đau cơ lưng. Hi vọng với những kiến thức trên sẽ giúp mọi người nắm rõ hơn về tình trạng đau cơ lưng và hiểu hơn về bệnh.Ngoài ra, bạn cần lưu ý sớm tìm được phương pháp điều trị phù hợp để loại bỏ tình trạng này càng sớm càng tốt.

Bác sỹ Phạm Thị Hậu với chuyên môn khám, chữa bệnh bằng Y học cổ truyền, là một trong những chuyên gia cố vấn thông tin y khoa của Việt Nam Forestry – Cổng thông tin sức khỏe 24h.
Bài viết liên quan

Ăn măng có bị đau lưng không? Có tốt không?
30 Tháng Mười Một, 2020

Đau lưng ra dịch nâu: Nguyên nhân và cách chữa trị hiệu quả
22 Tháng Sáu, 2020

Đau lưng khi uống rượu bia nguyên nhân là gì và cách khắc phục
19 Tháng Sáu, 2020

Cây chìa vôi chữa đau lưng có hiệu quả không?
19 Tháng Sáu, 2020

Bị sút lưng phải làm sao? Cách chữa và điều trị khi bị đau sụt lưng
3 Tháng Tư, 2020

Các tư thế, bài tập Yoga chữa giảm đau lưng với những động tác đơn giản
24 Tháng Ba, 2020