Hiện tượng đau cột sống lưng dưới và cột sống thắt lưng
Đau cột sống lưng dưới là triệu chứng rất phổ biến và có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau. Phổ biến nhất chính là đau cột sống thắt lưng. Người bệnh có thể xuất hiện nhiều triệu chứng đau nhức khó chịu và biến chứng nguy hiểm. Bài viết hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về những nguyên nhân, triệu chứng và thuốc chữa đau cột sống thắt lưng.
Nội dung chính:
Triệu chứng đau cột sống lưng dưới
Đau cột sống có thể xuất hiện ở bất kì vị trí nào trên cột sống như cột sống thắt lưng, cột sống cổ và cột sống lưng giữa.
Đau dọc cột sống thường gây ra những triệu chứng phổ biến bao gồm:
- Đau và cứng khớp ở cột sống thắt lưng (đau lưng dưới), hạn chế phạm vi chuyển động.
- Mất khả năng cân bằng cơ thể do cứng hoặc đau khớp cột sống.
- Co thắt cơ bắp khi hoạt động quá sức hoặc nghỉ ngơi nhiều.
- Cơn đau kéo dài liên tục 10-14 ngày.
- Mất khả năng vận động.
Nguyên nhân gây đau cột sống thắt lưng dưới
Theo các chuyên gia, có rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây đau cột sống. Dưới đây là những nguyên nhân phổ biến bao gồm:
Nguyên nhân bệnh lý
- Viêm và thoái hóa cột sống. Tình trạng này có thể gây mất cấu trúc và chức năng cột sống dẫn đến cột sống bị dễ bị chấn thương gây đau cột sống.
- Loãng xương. Đau cột sống là một triệu chứng phổ biến của tình trạng loãng xương. Điều này xảy ra là do mất mật độ khoáng xương dẫn đến xương dễ gãy xương gây đau.
- Thoát vị đĩa đệm. Đau cột sống cũng là một triệu chứng phổ biến của bệnh thoát vị đĩa đệm. Điều này xảy ra là do các đĩa đệm và nhân nhầy đĩa đệm thoát vị ra ngoài chèn ép lên rễ dây thần kinh và tủy sống gây đau ở cột sống.
- Đau thần kinh tọa. Đây là tình trạng các dây thần kinh tọa bị chèn ép do mảnh vỡ đĩa đệm hoặc gai xương, khối u. Đau thần kinh tọa thường gây ra những triệu chứng đau cột sống kèm đau lưng dưới lan xuống mông và sau chân.
- Hẹp cột sống. Khi bị hẹp cột sống sẽ dẫn đến các dây thần kinh bị chèn ép gây đau cột sống thắt lưng dữ dội kèm tê, ngứa ran hoặc nóng rát ở chân tay.
- Nhiễm trùng cột sống(viêm xương tủy). Đây là một bệnh nhiễm trùng xương thường do vi khuẩn gây ra. Điều này có thể gây ra những triệu chứng đau cột sống lưng dai dẳng kèm vận động khó, sưng, sốt, đổ mồ hôi, giảm cân và khó chịu.
- Viêm cột sống dính khớp.
Tuổi già an yên, hết ưu phiền về THOÁI HÓA CỘT SỐNG – Bí quyết của bà giáo Bắc Ninh
Nguyên nhân sinh lý
- Cong vẹo cột sống. Đau cột sống thắt lưng cũng có thể xảy ra khi cột sống của bạn bị cong veo sang một bên. Điều này xảy ra là khi cột sống bị cong vẹo sẽ dẫn đến sự phân chia áp lực cơ thể lên cột sống chênh lệch gây đau cột sống.
- Căng thẳng, sai tư thế. Khi bạn bị căng thẳng hoặc vận động sai tư thế trong quá trình làm việc như công việc nặng nhọc, uốn éo hoặc vặn vẹo, tư thế xấu dẫn đến đau cột sống lưng.
- Gãy xương. Khi cột sống bị chịu một lực mạnh bên ngoài hoặc ngã, tai nạn giao thông dẫn đến xương cột sống bị gãy gây đau cột sống.
Chẩn đoán đau cột sống lưng dưới
Những phương pháp giúp chẩn đoán triệu chứng đau cột sống tốt nhất bao gồm:
- Chụp X-quang. Phương pháp sẽ chụp lại hình ảnh của xương cột sống để bác sĩ có thể đánh giá những nguyên nhân gây đau cột sống như sai lệch cột sống, khối u, nhiễm trùng, gãy xương…
- Chụp cộng hưởng từ (MRI). Phương pháp này là sử dụng nam châm và công nghệ máy tính để tạo ra hình ảnh 3 chiều về tủy sống, rễ thần kinh và các khu vực xung quanh.
- Chụp cắt lớp vi tính CT Scan. Phương pháp này sẽ cho ra kết quả là hình ảnh chi tiết hơn như cả mô mềm, dây thần kinh.
- Kiểm tra điện cơ. Đây là phương pháp thử nghiệm sinh lý thần kinh EMG / NCV của các dây thần kinh để giúp xác định vị trí chèn ép thần kinh.
Điều trị đau cột sống thắt lưng
Tùy thuộc vào những nguyên nhân gây bệnh khác nhau sẽ áp dụng những phương pháp khác nhau bao gồm:
Điều trị bảo tồn
Bị đau cột sống thắt lưng do bong gân, chèn ép dây thần kinh. Người bệnh có thể điều trị ngay tại nhà như nghỉ ngơi. Lưu ý khi cơn đau giảm thì cần phải xuống giường vận động nhẹ trở lại ngay. Vì nằm nghỉ nhiều có thể dẫn đến mất sức mạnh cơ bắp và có thể làm tăng độ cứng cơ, thêm đau và khó chịu.
Người bệnh có thể điều trị bằng những loại thuốc chống viêm không steroid (NSAID). Nếu cơn đau nặng thì người bệnh có thể sử dụng những loại thuốc chống viêm, giảm đau, giãn cơ có kê toa.
Người bệnh cũng có thể áp dụng những phương pháp vật lý trị liệu như lực kéo vùng chậu, xoa bóp nhẹ nhàng, liệu pháp băng và nhiệt, siêu âm, kích thích cơ điện và các bài tập kéo dài.
Phẫu thuật
Nếu áp dụng những phương pháp trên mà cơn đau không có xu hướng giảm. Người bệnh cần đi gặp bác sĩ ngay để được khám lại và chỉ định phẫu thuật sớm nhất.
Thuốc chữa đau cột sống thắt lưng
Theo con số thống kê có đến 90% người bệnh được chỉ định điều trị bằng phương pháp bảo tồn. Tuy nhiên, chữa đau cột sống lưng bằng phác đồ bảo tồn đòi hỏi người bệnh phải kiên trì và sử dụng thuốc trong thời gian dài. Chính vì vậy, các bác sĩ chuyên khoa khuyên bệnh nhân nên chuyển hướng điều trị từ tây y sang các bài thuốc theo y học cổ truyền để hạn chế tác dụng phụ và bảo vệ sức khỏe.
Bài thuốc chữa đau cột sống trên VTV2
Xét về các bài thuốc đông y điều trị bệnh đau cột sống thì không phải sản phẩm nào cũng có được hiệu quả tối ưu. Trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” – VTV2, Ths.Bs. Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông y Viện 108) đã giới thiệu một bài thuốc có tác dụng rất tốt đang được ưu tiên sử dụng. Bs Toàn cho rằng: “Đông y chữa bệnh đau cột sống thắt lưng đã có từ ngàn đời với công dụng không kém cạnh gì so với y học hiện đại. Tuy nhiên, bài thuốc hay phải có công thức kết hợp được giữa phương pháp cổ truyền và hiện đại. Một trong số ít những phương thuốc làm được điều này phải kể đến là An Cốt Nam của YHCT Tâm Minh Đường“.
Tác dụng chữa đau đốt sống lưng
An Cốt Nam không chỉ là thuốc mà nó chính xác là một bài thuốc bao gồm nhiều yếu tố tác động đa chiều đi sâu vào điều trị căn nguyên của bệnh. Nguyên tắc “Kiềng 3 chân” được ứng dụng hoàn hảo trong bài thuốc bao gồm: Thuốc uống được sắc sẵn, cao dán, vật lý trị liệu. Mỗi yếu tố ứng với một chân trụ giúp hình thành nên phác đồ vững chắc đẩy lùi bệnh đau cột sống thắt lưng.
Trong đó, phần thuốc uống là giải pháp chủ chốt với thành phần thảo dược quý hiếm: Bí kỳ nam, sâm ngọc linh, trư lũng thảo, thiên niên kiện… được gia giảm theo CÔNG THỨC VÀNG. Dựa trên nguyên lý điều trị của hai bài thuốc cổ phương nổi tiếng là Quyên tý thang và Độc hoạt tang ký sinh thang, An Cốt Nam được nghiên cứu cải biến cho phù hợp với cơ địa người hiện đại. Từ đó, bài thuốc có được cơ chế điều trị riêng biệt:
- Giảm đau, giảm chèn ép, tăng cường lưu thông máu vùng lưng.
- Đào thải độc tố viêm nhiễm, làm lành các tổn thương cột sống.
- Bồi bổ dinh dưỡng, phục hồi cột sống, ngăn ngừa tái phát lâu dài.
Bài tập đau cột sống thắt lưng
Bên cạnh thuốc uống và cao dán, để thuốc có hiệu quả nhanh và tốt hơn, bệnh nhân cũng sẽ được gửi kèm 1 video bài tập đau cột sống thắt lưng. Với những bài tập đơn giản và có hướng dẫn chi tiết, sẽ giúp điều trị bệnh nhanh khỏi hơn.
Không dừng lại ở bài thuốc tốt, An Cốt Nam còn là sự kết hợp của cao dán tại chỗ giúp giảm ngay mọi triệu chứng đau nhức nhanh chóng. Với thành phần từ thảo dược tự nhiên, phần cao dán An Cốt Nam sử dụng ngoài ra giúp hỗ trợ tăng cường tác dụng của thuốc uống. Đặc biệt, người bệnh còn được hỗ trợ hướng dẫn tập luyện tại nhà và vật lý trị liệu: xoa bóp, châm cứu, bấm huyệt… tại nhà thuốc.
Bài thuốc An Cốt Nam đã và đang đem lại hiệu quả tích cực giúp hàng nghìn người bệnh đau cột sống điều trị thành công không tái phát. Trong số đó có cả những người nổi tiếng như MC Quyền Linh hay NS Mạc Can. Đây cũng là thành tựu được báo chí cũng như các kênh truyền hình đưa tin. Mới đây trong chương trình thời sự trên HTV9 đã khẳng định An Cốt Nam sẽ là xu hướng điều trị hồi sinh cột sống mới nhất.
Bấm để được chuyên gia tư vấn trực tiếp!
Phòng ngừa đau cột sống thắt lưng
Dưới đây là những biện pháp giúp ngăn ngừa tình trạng đau cột sống hiệu quả:
- Tập crunches và các bài tập tăng cường cơ bụng khác để cung cấp sự ổn định cột sống hơn.
- Bơi lội, đạp xe đạp và đi bộ nhanh.
- Tập aerobic tốt thường không gây thêm căng thẳng cho lưng của bạn.
- Sử dụng các kỹ thuật nâng và di chuyển chính xác chẳng hạn như ngồi xổm để nâng vật nặng.
- Nhận trợ giúp nếu một đối tượng quá nặng hoặc khó xử.
- Duy trì tư thế đúng khi bạn ngồi và đứng.
- Từ bỏ hút thuốc. Vì hút thuốc là một yếu tố nguy cơ gây xơ vữa động mạch (xơ cứng động mạch) có thể gây đau cột sống.
- Tránh các tình huống căng thẳng nếu có thể, vì điều này có thể gây căng cơ.
- Duy trì cân nặng khỏe mạnh.
Thông tin liên hệ:
Như vậy chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về tình trạng đau cột sống và đặc biệt là đau cột sống thắt lưng. Hi vọng bài viết sẽ giúp mọi người có thêm những kiến thức bổ ích về bệnh.

Bác sỹ Phạm Thị Hậu với chuyên môn khám, chữa bệnh bằng Y học cổ truyền, là một trong những chuyên gia cố vấn thông tin y khoa của Việt Nam Forestry – Cổng thông tin sức khỏe 24h.
Bài viết liên quan

Vôi hóa cột sống là gì? Có chữa khỏi được không?
25 Tháng Mười, 2021

Bệnh gai cột sống thắt lưng: Triệu chứng, nguyên nhân, điều trị
28 Tháng Mười Hai, 2020

Cong vẹo cột sống là gì? Các dạng, hậu quả và chi phí chữa trị?
21 Tháng Mười Một, 2020

Xương chậu nằm ở đâu? Giải phẫu xương chậu
18 Tháng Mười Một, 2020

Gãy xương đòn bao lâu lành, kiêng ăn gì?
16 Tháng Mười Một, 2020

Khám cột sống ở đâu tốt tại Hà Nội và TPHCM?
12 Tháng Mười Một, 2020