Đau đầu gối nhưng không sưng khi đứng lên ngồi xuống nên uống thuốc gì?
Đau đầu gối khiến khả năng xoay, quay và di chuyển của người bệnh bị hạn chế, ảnh hưởng đến sinh hoạt. Hiện tượng này có thể là biểu hiện của một số bệnh lý nguy hại. Vậy đau đầu gối không sưng khi đứng lên ngồi xuống tiềm ẩn nguy cơ gì? Bị đau đầu gối uống thuốc gì hay cách điều trị như thế nào?
Nội dung chính:
Đau đầu gối là gì?
Đầu gối có cấu trúc phức tạp gồm bốn xương, bốn dâu chằng và gân. Nó có khả năng xoay, quay, uốn cong, duỗi thẳng. Đầu gối đóng vai trò gánh trọng lượng của cơ thể nên chịu một lực lớn nên rất dễ bị tổn thương.
Đau đầu gối không sưng khi đứng lên ngồi xuống là tình trạng đầu gối bị sưng đau, nhức gây hạn chế khả năng vận động, di chuyển.
Đau đầu gối gồm cấp tính và mãn tính.
- Cấp tính: Cơn đau có tính tức thời, thường do vận động khớp gối quá mức khi chơi thể thao hoặc viêm nhiễm.
- Mãn tính: Cơn đau đầu gối kéo dài, nguyên nhân do chấn thương, sưng viêm như viêm khớp dạng thấp, gút, Lupus… hoặc nhiễm trùng.
Nguyên nhân đau đầu gối không sưng khi đứng lên ngồi xuống
Hiện tượng này thường bắt nguồn từ những nguyên nhân sau đây:
Chấn thương
Cả chấn thương nhẹ lẫn nặng sau đây đều có thể là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đầu gối bị những cơn đau hành hạ:
Rách dây chằng và bong gân
Dây chằng đóng vai trò nối xương các khớp với nhau. Trong khi đó, gân cơ nối xương với cơ bắp. Nếu bị rách hoặc giãn dây chằng, bong gân bao bên ngoài đầu gối thì có thể bị đau kể cả khi nghỉ ngơi.
Có thể có các dấu hiệu triệu chứng kèm theo như sưng đỏ, nóng và bầm tím. Đầu gối có thể không trở nên lỏng lẻo, không điều khiển tốt như trước.
10 ngày “khai tử” chứng ĐAU NHỨC XƯƠNG KHỚP bằng bài thuốc Đông Y khoa học
Chảy máu trong khớp
Chấn thương có thể ảnh hưởng đến cấu trúc và xương trong đầu gối, gây chảy máu vào trong khớp. Dấu hiệu nhận biết là vùng đầu gối bị sưng tấy, nóng và có vết bầm tím.
Gãy xương
Một số xương ở đầu gối bị vỡ có thể gây đau ở đầu gối khi đứng lên ngồi xuống. Những mảnh xương vỡ nhỏ có thể ảnh hưởng xấu đến khớp hoặc mô mềm ở đầu gối.
Viêm và thoái hóa khớp gối
Đau đầu gối có thể là triệu chứng của các bệnh xương khớp ở gối như viêm khớp, thoái hóa khớp, Lupus và gút.
Viêm khớp dạng thấp ở đầu gối
Khi bị bệnh, cac khớp và mô trong đầu gối bị tổn thương gây viêm. Biểu hiện là tình trạng đau, sưng nóng và cứng khớp, hạn chế vận động của khớp gối. Đôi khi có thể gây đau ở ngực.
Thoái hóa khớp gối
Sụn gối là mô nằm giữa các xương đầu gối, có tác dụng hấp thụ lực tác động lên đầu gối. Theo thời gian, sụn bị thoái hóa dẫn đến khả năng đệm giảm bớt. Các xương khi đó cọ xát vào nhau gây đau đầu gối, sưng và cứng khớp gối.\
Lupus
Lupus là bệnh tự miễn, xảy ra khi hệ miễn dịch tấn công các mô khỏe mạnh. Ngoài đau ở đầu gối không sunwg khi đứng lên ngồi xuống, còn có thể kèm theo khó thở, đau ở ngực, sốt, khó chịu và đau ở trong miệng.
Bệnh gút
Bệnh xảy ra khi axit uric tích tụ trong máu, lắng đọng dưới dạng tinh thể ở các khớp gây viêm, đau ở khớp gối, rồi lan sang khớp khác.
U nang baker
Chất lỏng tích tụ ở phía sau đầu gối gây khó chịu nhưng không đau. Khi bị đau đầu gối là lúc u nang bị vỡ ra. Kèm theo là sưng đau và bầm tím ở đầu gối.
Bệnh Osgood-Schlatter
Dấu hiệu biểu hiện của bệnh thường gặp là đau nhức, sưng và khó chịu ở đầu gối. Đau nặng hơn khi chơi thể thao.
Nhiễm trùng
Nhiễm trùng xương: Phổ biến là viêm xương tủy do vi khuẩn hoặc nấm. Gây đau nhức đầu gối và các nơi khác, kèm theo sốt, ớn lạnh.
Nhiễm trùng khớp: Do chấn thương hoặc phẫu thuật, vi khuẩn nấm đi vào khớp gây những cơn đau nhức đầu gối dữ dội. Có thể kèm theo sưng, đỏ hoặc sốt. Biểu hiện phổ biến của viêm khớp cấp tính.
Như vậy, đau đầu gối không sưng khi đứng lên ngồi xuống là biểu hiện bệnh gì? Có thể bạn đang bị các bệnh về xương khớ như viêm khớp, viêm khớp dạng thấp, bệnh gút, Lupus, u nang baker, nhiễm trùng khớp, viêm xương tủy…
Do đó, khi có biểu hiện triệu chứng đau đầu gối bạn cần đến gặp bác sĩ thăm khám để có biện pháp điều trị phù hợp với tình trạng và sức khỏe, mang lại hiệu quả trị bệnh tốt nhất.
Tìm hiểu ngay: Tràn dịch khớp gối là bệnh gì?
Cách trị đau đầu gối tại nhà hiệu quả
Duy trì trọng lượng cơ thể ở mức khỏe mạnh
Trọng lượng cơ thể càng lớn thì áp lực lên các khớp càng tăng, nhất là khớp đầu gối, hông và xương bàn chân.
Do đó, khi bị đau đầu gối nhưng không sưng khi đứng lên ngồi xuống, để giảm áp lức cho khớp thì cần phải giảm trọng lượng cơ thể về mức khỏe mạnh. Cần tham khảo ý kiến của bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng về kế hoạch ăn uống và tập luyện để giảm cân hợp lý.
Tập luyện chịu tác động thấp
Trước khi luyện tập cần phải hỏi ý kiến của bác sĩ. Lời khuyên được đưa ra, hình thức tốt nhất cho người bị đau đầu gối là nên đi bộ nhẹ nhàng và bơi lội.
Lưu ý:
- Cần làm ấp cơ thể trước và sau khi luyện tập.
- Không đi bộ, bơi lội ở những địa hình gập gềnh.
- Tránh các hoạt động mạng như chạy, nhảy khiến cơn đau nhức đầu gối nghiêm trọng hơn.
Nghỉ ngơi, thư giãn
Đây là cách lâu dài để cơ thể được khỏe mạnh, cải thiện những cơn đau đầu gối hiệu quả.
Kết hợp với những bài tập giúp giảm căng thẳng, stress như ngồi thiền, thở sâu, tập yoga.
Ngủ đủ giấc
Đau đầu gối nhưng không sưng khiến người bệnh không ngủ ngon, nhất là vào ban đêm. Trong khi đó, giấc ngủ giúp cơ thể nghỉ ngơi, tái tạo lại sau một ngày làm việc mệt nhọc.
Nếu có bất kì vấn đề gì liên quan đến giấc ngủ, bạn nên đến gặp bác sĩ để có thể kiểm soát cơn đau nhức đầu gối tốt hơn.
Chườm nóng hoặc lạnh
Chườm nóng giúp làm dịu đi cảm giác tê cứng đầu gối, trong khi đó chườm lạnh giúp làm giảm sưng đau.
Sử dụng thuốc – Đau đầu gối uống thuốc gì?
Đau đầu gối uống thuốc gì? Dùng một số loại thuốc xịt, thoa, dạng gel hoặc dán để giảm đau. Những loại thuốc này thường gồm các thành phần như menthol, salicylate, capsaicin hoặc có thể kết hớp các loại thuốc với nhau.
Cần hỏi ý kiến của bác sĩ để lựa chọn loại thuốc phù hợp với tình trạng bệnh của bạn.
Chế độ dinh dưỡng đầy đủ, khoa học
Những người bị đau đầu gối nên ăn nhiều loại trái cây giàu vitamin C. Chẳng hạn như cam, quýt, dâu, kiwi, bưởi, đu đủ, xoài để giảm nguy cơ phát triển tổn thương về xương tủy.
Bổ sung đậu nành hàng ngày trong 3 tháng, có thể là bột đậu nành, sữa đậu nành giúp giảm đau đầu gối.
Ăn nhiều thực phẩm chứa axit béo omega3 như cá hồi, cá thu, cá trích… mỗi tuần.
Bổ sung nghệ vào các món ăn. Nghệ không chỉ tăng hương vị cho món ăn mà còn chứa nhiều curcumin giúp giảm đau khớp, đau đầu gối khi đứng lên ngồi xuống rất tốt.
Hạn chế đi giày cao gót
Đi giày cao gót sẽ tăng áp lực cho đầu gối và bàn chân. Do đó, người bị đau đầu gối nên tránh xa những đôi giày cao gót. Nếu đi thì chỉ nên đi đế thấp và cao không quá 5cm.
Giày thiếu độ cong, đế bằng cũng có hại. Nếu có dùng thì cần sử dụng miếng đỡ và loại giày phù hợp khi cần đi bộ nhiều.
Chữa đau khớp gối bằng thảo dược thiên nhiên
Khi bị đau khớp gối, thay vì sử dụng các loại thuốc tây y để giảm đau, bạn có thể lựa chọn các bài thuốc Y học cổ truyền, vừa mang lại hiệu quả cao mà còn an toàn cho sức khỏe. “Độc hoạt tang ký sinh” và “Quyên tý thang” chính là hai bài thuốc cổ phương chuyên trị các bệnh về xương khớp, đặc biệt là đau khớp gối được Ông cha ta truyền lại. Tuy nhiên, cơ địa người hiện đại và cơ chế bệnh sinh của chứng đau khớp gối đã thay đổi, việc áp dụng y nguyên sẽ khó đem lại hiệu quả cao.
Hiểu được điều này, phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường kết hợp với phòng chẩn trị YHCT An Dược đã nghiên cứu và cho ra một sản phẩm dựa trên nguyên tắc của bài thuốc cổ phương, có đầy đủ các vị thuốc cần thiết, gia giảm thêm một số dược liệu bí mật theo tỷ lệ vàng để phù hợp với cơ địa của tất cả các bệnh nhân. Và kể từ đó, An Cốt Nam ra đời như giải pháp toàn diện, cứu chữa cho các bệnh nhân mắc chứng đau khớp gối.
Không giống như các phương pháp chữa đau khớp gối khác, thường sẽ tái phát khi ngừng thuốc hoặc thời tiết chuyển mùa. An Cốt Nam là bài thuốc điều trị toàn diện, kết hợp giữa “Trong uống ngoài dán” và bài tập vật lý trị liệu giúp đẩy lùi đau khớp gối triệt để, không cho tác nhân gây bệnh có cơ hội quay trở lại. Cơ chế điều trị:
- Cao dán giải quyết cơn đau ngay tức khắc. Bệnh nhân sẽ cảm nhận được sức nóng của cao dán, cơn đau từ đó cũng thuyên giảm dần mà không cần dùng đến thuốc tây.
- Thuốc uống giúp tiêu biến ổ viêm, đào thải độc tố, dịch khớp, hoạt huyết, tái tạo sụn khớp bị hư hại, từ đó dứt điểm tận gốc căn nguyên gây đau khớp gối.
- Bài tập và vật lý trị liệu MIỄN PHÍ giúp giảm tải áp lực khớp gối, tăng cường sự dẻo dai, từ đó dự phòng tái phát lâu dài.
Đánh giá về An Cốt Nam, Th.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông Y Viện 108) chia sẻ tại chương trình “Sống Khỏe Mỗi Ngày” VTV2: “An Cốt Nam là một bài thuốc có cơ sở khoa học với phác đồ điều trị hoàn chỉnh. Toàn bộ nguyên liệu bào chế An Cốt Nam cũng được lấy từ Viện Dược Liệu Bộ Y Tế nên đảm bảo 100% về chất lượng và nguồn gốc. Bản thân tôi cũng chứng kiến nhiều bệnh nhân sử dụng bài thuốc này và hiệu quả đem lại thực sự rất tốt.”
Hiệu quả của An Cốt Nam đã được hơn 5000 bệnh nhân kiểm chứng về hiệu quả và nhận được sự đánh giá cao từ các chuyên gia. Đây đúng là một hướng đi mới cho các bệnh nhân mắc bệnh xương khớp nói chung và đau khớp gối nói riêng mà mọi người nên áp dụng.
Thoát khỏi cơn đau khớp gối ngay hôm nay!
Liên hệ với chúng tôi!
Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ theo yêu cầu của độc giả:
Hotline: 0903.876.437
Trên đây là giải đáp đau đầu gối nhưng không sưng khi đứng lên ngồi xuống uống thuốc gì? Cũng như cách trị bệnh tại nhà hiệu quả. Bạn đọc có thể tham khảo và lựa chọn phương pháp phù hợp để nhanh chóng thoát khỏi tình trạng này. Chúc bạn sớm khỏe mạnh!

Bác sỹ Phạm Thị Hậu với chuyên môn khám, chữa bệnh bằng Y học cổ truyền, là một trong những chuyên gia cố vấn thông tin y khoa của Việt Nam Forestry – Cổng thông tin sức khỏe 24h.
Bài viết liên quan

Rách sụn chêm là gì? MRI chẩn đoán, chi phí mổ và sau bao lâu thì phục hồi?
28 Tháng Mười Một, 2020

Vôi hóa sụn khớp là gì? Triệu chứng, điều trị và phòng ngừa
28 Tháng Mười Một, 2020

Chấn thương dây chằng chéo sau có nguy hiểm không? Cách phục hồi hiệu quả
25 Tháng Mười Một, 2020

Chấn thương dây chằng chéo trước là gì? Hậu quả và cách điều trị
19 Tháng Mười Một, 2020

Xương bánh chè nằm ở đâu? Giải phẫu xương bánh chè
17 Tháng Mười Một, 2020

Sai chệch trật khớp cùng đòn là gì? Dấu hiệu và cách điều trị
13 Tháng Mười Một, 2020