Bị đau nhức gót chân trái phải là bệnh gì?
Đau gót chân do nhiều nguyên nhân gây ra, gây đau nhức, thậm chí sưng viêm khiến cho cuộc sống sinh hoạt của người bệnh gặp nhiều khó khăn. Vậy đau gót chân là biểu hiện bệnh gì, điều trị như thế nào?
Nội dung chính:
Đau gót chân là bệnh gì?
Gót chân là một bộ phận rất nhỏ của cơ thể. Tuy nhiên, đây là bộ phận phải chịu trọng tải cho phần lớn cơ thể. Do đó, đau ở gót chân thì có thể liên quan đến những bộ phận khác, cũng như ảnh hưởng đến toàn bộ cơ thể.
Tùy vào vị trí đâu mà có thể chia đau gót chân thành hai nhóm chính là đau phía sau gót và đau vùng dưới gót. Có thể xảy ra ở một bên như đau gót chân phải, đau gót chân trái hoặc ở cả hai bên.
Có nhiều nguyên nhân gây đau gót chân như:
- Chấn thương vùng gan chân.
- Bề mặt gan bất thường như bị bẹt bẩm sinh hoặc quá phẳng, quá lõm.
- Phụ nữ mang giày cao gót nhiều.
- Béo phì.
- Làm nghề phải đi bộ lâu hoặc đứng lâu.
- Lưu thông máu kém.
Tuy nhiên, nguy hiểm hơn, đau gót chân có thể là dấu hiệu cho biết bạn đang mắc phải một số bệnh về xương khớp. Vậy đau gót chân là biểu hiện của bệnh gì?
- Viêm bao hoạt dịch gân gót và viêm gân gót (viêm gân Achille) có thể là nguyên nhân thường gặp nhất của đau vùng sau gót chân.
- Đau mặt dưới gan chân có thể là biểu hiện của viêm cân gan chân. Khiến cho canxi lắng đọng tạo thành gai ở lòng bàn chân.
- Thận yếu khiến năng lượng của thận không đủ để cung cấp máu tới chân gây đau bàn chân và gót chân.
- Suy tĩnh mạch chi dưới: Tĩnh mạch ở xương gót bị viêm tắc, ứ nghẽn làm tăng áp lực máu gây đau xương ở gót chân.
10 ngày “khai tử” chứng ĐAU NHỨC XƯƠNG KHỚP bằng bài thuốc Đông Y khoa học
Dấu hiệu đau gót chân
Khi có những dấu hiệu này thì có thể bạn đã bị bệnh ở gót chân:
- Đau ở vùng mặt dưới gót chân. Nhất là vào buổi sáng khi mới ngủ dậy bước chân xuống dưới giường. Sau một lúc đi lại thì cơn đau nhức giảm dần.
- Đau nặng hơn khi thay đổi tư thế từ nằm sang ngồi hoặc khi ngồi sang đứng.
- Phù chân.
- Cơn đau lan rộng sang những khu vực khác quanh mắt cá chân.
Đau gót chân có nguy hiểm không?
Nếu không được điều trị sớm và đúng cách đau gót chân sẽ gây ra những biến chứng nguy hại sau:
- Gây tổn thương trực tiếp lên mô mỡ đệm ở gan chân.
- Gai gót xương.
- Hội chứng đường hầm cổ chân gây đau hoặc rối loạn cảm giác như tê cóng, tê rát, căng chặt gót chân, bàn chân.
- Đau nhức chân, phổ biến nhất là viêm bao hoạt dịch gân gót hoặc viêm gót chân.
Điều trị đau gót chân
Có nhiều phương pháp điều trị khác nhau như:
- Nghỉ ngơi, nằm bất động bàn chân ở tư thế trung gian vào buổi tối.
- Chườm lạnh vào vùng gót chân.
- Không đi chân đất, giày cao gót. Nếu có bất thường ở xương bàn chân thì nên đi giày dép chỉnh hình, đo giày có lót đế mềm.
- Luyện tập các bài tập duỗi cơ cẳng chân như kéo ngón chân về phía trước cẳng chân nhiều lần vào mỗi buổi sáng.
- Uống thuốc giảm đau viêm không không steroid như aspirin, meloxicam, diclofenac theo chỉ định của bác sĩ.
- Tiêm corticoid tại chỗ dươi sự chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa cơ xương khớp.
Một số mẹo trị đau gót chân
- Bột nghệ: Có tính chất chống viêm nên giúp giảm đau hiệu quả. Dùng bột nghệ thêm vào sinh tố, hoặc nấu ăn, nấu chè củ nghệ.
- Giấm táo: Có đặc tính chống oxy hóa, chống viêm rất tốt cho người bị đau gót chân. Ngâm chân trong nước ấm, pha một chút giấm táo mỗi ngày khoảng 20 phút.
- Gừng dùng trong chế biến món ăn hoặc trà gừng để giảm đau gót chân.
- Bổ sung kiềm trong chế độ ăn uống. Loại thực phẩm này giúp giảm đau, cân bằng độ pH trong cơ thể. Bao gồm hạt tiêu, ớt cayenne…
Chữa đau gót chân bằng bấm huyệt
Một cách đơn giản giúp giảm đau gót chân là bấm huyệt. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết:
Cách 1
Xác định và day huyệt phong trì khoảng 5 phút. Huyệt phong trì là huyệt nằm ở trong góc lõm do bờ ngoài khối cơ phía sau cổ và đáy hộp sọ tạo nên.
Day huyệt phong trì giúp cho lưu thông khí huyết, giảm đau gót chân.
Cách 2
Bấm huyệt túc căn khoảng 5 phút. Huyệt túc căn là huyệt có vị trí cách 8cm từ giữa nếp gấp cổ tay đo lên.
Thực hiện bấm huyệt này từ 1 – 2 lần thì có thể khỏi đau gót chân trường hợp nhẹ. Nếu đau nặng thì sau khoảng 1 – 2 tuần sẽ thuyên giảm hẳn.
Cách 3
- Dùng tay ấn nhẹ vào gót chân nhằm xác định vị trí đau nhất. Rồi dùng ngón cái day vị trí này từ ngoài vào trong, nhẹ rồi tăng dần, theo chiều kim đồng hồ khoảng 5 phút.
- Tiếp tục dùng ngón tay cái bấm vào với cường độ vừa phải.
- Day và ấn huyệt dũng tuyền khoảng 1 phút. Huyệt dũng tuyền nằm ở chỗ lõm của gan bàn chân; là điểm nối 2/5 trước với 3/5 sau của điểm giữa bờ sau gót chân và đoạn nối đầu ngón chân thứ hai.
Có thể ngâm chân trong nước ấm khoảng 10 phút trước khi bấm huyệt để tăng hiệu quả.
Cách 4
Sử dụng một gậy gỗ tròn, dẫm chân lên rồi lăn về phía trước phía sau.
Hoặc có thể dùng một cục đá có đầu hơi nhọn, đặt điểm đau gót chân lên cục đá, giẫm lên lực tự nhẹ rồi mạnh.
Thực hiện 200 – 300 cái/lần và 2 lần/ngày.
Cách 5
Ấn day điểm đau khoảng 3 – 5 phút
Dùng ngón cái day bấm huyệt tam âm giao, côn lôn, giải khê và huyệt thừa sơn. Thực hiện mỗi huyệt từ 2 – 3 phút.
- Huyệt tam âm giao nằm ở sát bờ trong xương chày, ở trên đỉnh mắt cá chân 3 tấc.
- Huyệt côn lôn có vị trí nằm ở chỗ lõm bờ sau gót chân và điểm cao nhất của mắt cá ngoài.
- Huyệt giải khê có vị trí nằm ở chỗ lõm giữa nếp gấp cổ chân.
- Huyệt thừa sơn có vị trí ở giữa bắp chân phía sau.
- Miết 1/3 dưới cẳng chân lên đến gân gót chân.
- Sử dụng 3 ngón tay cái, trỏ, giữa day bóp gân chân.
- Mát xa phía ngoài và trong gót chân đến khi nóng lên.
- Dây điểm đau trong nửa phút là được.
Bí quyết trị đau gót chân các chuyên gia khuyên dùng
Như đã đề cập ở trên, đau gót chân là một bệnh lý không hề đơn giản, nếu không có biện pháp chữa trị kịp thời sẽ gây ra những biến chứng vô cùng nguy hiểm. Chính vì vậy, để điều trị triệt để đau gót chân, ngoài việc sử dụng các mẹo trên, các chuyên gia Y tế khuyên bạn nên kết hợp với sản phẩm An Cốt Nam để cho hiệu quả tốt hơn.
An Cốt Nam là bài thuốc gia truyền của phòng chẩn trị Y học cổ truyền Tâm Minh Đường, chuyên trị các chứng bệnh về xương khớp. Được chiết xuất từ 100% thảo dược đến từ thiên nhiên, An Cốt Nam tuyệt đối an toàn với sức khỏe của người bệnh và có hiệu quả chữa khỏi bệnh lên tới 80%.
Trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” trên VTV2, Th.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trường khoa đông y bệnh viện Trung ương Quân đội 108” đã kiểm nghiệm và đánh giá hiệu quả của bài thuốc dựa trên nhiều bệnh nhân mắc các bệnh xương khớp khác nhau. Ông khẳng định, An Cốt Nam chính là một hướng đi mới cho các bệnh nhân mắc các bệnh về xương khớp mà người Việt Nam nên dùng.
Công dụng bài thuốc An Cốt Nam
- Đào thải độc tố do quá trình viêm nhiễm, đau nhức xương khớp gây nên.
- Hoạt huyết tăng cường lưu thông máu tại vùng gót chân.
- Bồi bổ dinh dưỡng tới các tế bào bị thoái hóa.
- Bồi bổ dinh dưỡng, giúp hồi phục hệ thống thần kinh bị tổn thương.
- Giúp phòng chống, loại trừ các khối thoát vị và gai xương chèn ép dây thần kinh
10 ngày đẩy lùi “thoái hóa”
Một liệu trình An Cốt Nam trong 10 ngày bao gồm: 10 thang thuốc được chiết xuất dưới dạng cao, 10 miếng cao dán và tài liệu hệ thống bài tập dành cho bệnh nhân.
Phác đồ điều trị kết hợp giữa “Trong uống ngoài dán” giúp rút ngắn thời gian điều trị và ngăn ngừa bệnh quay trở lại. Đây chính là ưu điểm vượt trội của An Cốt Nam mà ít phương pháp nào có được.
Có đến 85% người dùng cảm thấy hài lòng sau khi sử dụng 2-3 liệu trình. Đặc biệt, với những bệnh nhân hấp thụ thuốc tốt, có thể dứt điểm thoái hóa chỉ sau 1 liệu trình điều trị.
Bên cạnh đó, khi mua An Cốt Nam tại nhà thuốc Tâm Minh Đường, bạn sẽ được các chuyên gia bác sĩ tư vấn nhiệt tình và đặc biệt MIỄN PHÍ toàn bộ dịch vụ vật lý trị liệu: Xông ngải, giác hơi, châm cứu, bấm nguyệt, xoa bóp dược liệu,…
Để đáp ứng yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ của nhà thuốc:
Hotline: 0903.876.437

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh là tác giả một số sách y học viết bằng tiếng Pháp như: La chèque de bétel en Indochine, Notes sur la Vaccination antivariolique destinées au “bà mụ”.
Bài viết liên quan

Rách sụn chêm là gì? MRI chẩn đoán, chi phí mổ và sau bao lâu thì phục hồi?
28 Tháng Mười Một, 2020

Vôi hóa sụn khớp là gì? Triệu chứng, điều trị và phòng ngừa
28 Tháng Mười Một, 2020

Chấn thương dây chằng chéo sau có nguy hiểm không? Cách phục hồi hiệu quả
25 Tháng Mười Một, 2020

Chấn thương dây chằng chéo trước là gì? Hậu quả và cách điều trị
19 Tháng Mười Một, 2020

Xương bánh chè nằm ở đâu? Giải phẫu xương bánh chè
17 Tháng Mười Một, 2020

Sai chệch trật khớp cùng đòn là gì? Dấu hiệu và cách điều trị
13 Tháng Mười Một, 2020