Đau nhức khớp má ngoài bàn chân phải và trái, đau mua bàn chân
Đau khớp bàn chân là triệu chứng bệnh lý khá phổ biến thường xảy ra ở nhiều người. Đau ở khớp bàn chân có thể xuất hiện ở bên trái hoặc bên phải hoặc cả 2 chân. Bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ chia sẻ về tình trạng đau khớp bàn chân và những nguyên nhân, cách chữa hiệu quả.
Nội dung chính:
Nguyên nhân đau khớp bàn chân
Cấu tạo bàn chân con người có 26 xương và hơn 30 khớp sụn. Người bị đau khớp ở chân có thể đi kèm với sưng, đau, cứng, đỏ, bầm tím.
Đau khớp bàn chân có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau. Dưới đây là những nguyên nhân chính gây đau ở khớp bàn chân bao gồm:
Viêm khớp bàn chân
Đau khớp bàn chân là triệu chứng và dấu hiệu cảnh báo của bệnh viêm khớp. Những người bị viêm khớp ở ngón chân hoặc trên bàn chân thường là do bị gãy hoặc bong gân, thoái hóa, thừa cân, tiền sử gia đình bị viêm khớp dạng thấp.
Cứng khớp
Đau khớp bàn chân cũng có thể xảy ra do các khớp ngón chân và bàn chân bị cứng. Điều này có thể xảy ra do các khớp bị viêm, mài mòn dẫn đến tổn thương.
Ngoài triệu chứng đau, người bệnh có thể khó đi lại vì ngón chân đóng một vai trò lớn trong sự cân bằng và đẩy chân lên khỏi mặt đất.
Thay đổi ngoại hình
Đau khớp bàn chân có thể xảy ra khi trọng lượng cơ thể của bạn tăng quá mức. Thừa cân, béo phì dẫn đến sức ép trọng lượng cơ thể gây áp lực lên bàn chân dẫn đến viêm khớp bàn chân.
Thay đổi nhiệt độ
Khi nhiệt độ thay đổi nóng hoặc lạnh có thể gây khô cứng khớp bàn chân dẫn đến đau nhức. Người bệnh có những triệu chứng đau nhức khó chịu nhẹ, nhưng thường không can thiệp vào các hoạt động hàng ngày của bạn. Người bệnh cũng có thể bị đỏ trên da quanh khớp.
10 ngày “khai tử” chứng ĐAU NHỨC XƯƠNG KHỚP bằng bài thuốc Đông Y khoa học
Cách chữa đau khớp bàn chân
Nếu có những triệu chứng đau khớp bàn chân thì người bệnh có thể áp dụng những phương pháp điều trị và giảm đau dưới đây:
Thăm khám bác sĩ
Viêm khớp bàn chân nếu không được điều trị sớm có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. Do đó, khi có những triệu chứng đau ở khớp bàn chân thì hãy đi khám bác sĩ ngay.
Sử dụng giày hỗ trợ giảm đau
Đi giày rộng và thoái mái là cách giảm đau khớp bàn chân khá hiệu quả. Do đó, khi bị đau khớp bàn chân thì cần tránh những đôi giày cao gót vì chúng gây áp lực nhiều hơn lên những quả bóng của bàn chân bạn.
Kéo căng gân Achilles
Để giảm đau khớp bàn chân hiệu quả người bệnh có thể áp những những bài tập thể dục dưới bàn chân. Những bài tập tốt giúp kéo căng gân Achilles của bạn (dây ở phía sau gót chân). Lưu ý các bài tập giúp kẽo giãn gót chân rất tốt những không nên làm điều đó đến mức tự làm tổn thương mình.
Massage bàn chân
Massage là phương pháp giúp đem lại sự thoải mái không chỉ ở phần lưng, vai mà còn giúp bàn chân thoái mái. Massage ở bàn chân có thể giúp giảm đau khớp bàn chân hiệu quả.
Sử dụng thuốc bôi giảm đau
Nhiều người bị đau khớp bàn chân sử dụng thuốc bôi giúp giảm đau hiệu quả. Người bệnh có thể sử dụng thuốc bôi Capsaicin, Capsaicin được bán tại quầy dưới dạng kem, thuốc mỡ, thanh, gel, kem dưỡng da, chất lỏng hoặc pad.
Uống thuốc chống viêm để giảm đau
Người bệnh có thể sử dụng thuốc chống viêm không steroid (NSAID) không kê đơn (OTC) như ibuprofen hoặc naproxen có thể giúp giảm sưng khớp và đau do viêm khớp ở bàn chân.
An Cốt Nam: Điều trị đau khớp bàn chân, phòng ngừa biến chứng viêm khớp
Bản thân đau khớp bàn chân chưa phải là một bệnh lý nhưng nó là một triệu chứng cảnh báo biến chứng viêm khớp trong tương lai nếu người bệnh chủ quan, không điều trị dứt điểm.
Các cách chữa đau khớp bàn chân như bôi thuốc giảm đau, kéo căng cơ, đi giày hỗ trợ giảm đau,.. đều là những biện pháp chỉ mang tính tạm thời, giúp cho người bệnh có cảm giác dễ chịu tức thì trong thời gian ngắn chứ chưa chữa trị đến căn nguyên và triệt tiêu nguồn gốc của bệnh.
Trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” trên Đài truyền hình VTV2 có một số rất hay nói về bài thuốc An Cốt Nam chuyên điều trị các bệnh về xương khớp. Tại chương trình này, Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông y bệnh viện Trung ương Quân đội 108) đã có những chia sẻ và những đánh giá rất cao về hiệu quả của bài thuốc An Cốt Nam, dựa trên số liệu thực tế về các bệnh nhân mắc các bệnh xương khớp khác nhau đã điều trị hiệu quả bằng bài thuốc này.
Điều đặc biệt của bài thuốc trị xương khớp An Cốt Nam so với các phương pháp chữa trị khác đó là xây dựng được một phác đồ điều trị hoàn chỉnh 3 bước: Trong uống – Ngoài bôi – Bài tập chuyên biệt và vật lý trị liệu.
Phác đồ điều trị của An Cốt Nam tựa như “Kiềng 3 chân”, vừa tập chung điều trị căn nguyên của bệnh đau khớp từ bên trong cơ thể qua thuốc uống (Nắm 75% hiệu quả chữa bệnh của toàn bộ liệu trình), vừa điều trị giảm đau tại chỗ qua bài thuốc cao dán, đồng thời kết hợp với việc tập luyện và vật lý trị liệu thích hợp để giải phóng sự chèn ép của các dây thần kinh.
Về nguyên liệu bào chế thuốc, bài thuốc An Cốt Nam là sự kết hợp khéo léo và gia giảm từ hai phương thuốc cổ: Độc Hoạt Tang Ký Sinh và Quyên Tý Thang, bao gồm các vị thuốc nam quý như Sâm Ngọc Linh, Thiên Niên Kiện, Trư Lũng Thảo,.. Các loại dược liệu này được xử lý và bào chế thành dạng cao khi vẫn còn tươi để đảm bảo giữ được tất cả các dược chất quý.
Đặc biệt, các cây thuốc bào chế An Cốt Nam đều được trồng theo quy chuẩn nghiêm ngặt tại vùng trồng thuộc Viện Dược Liệu (Bộ Y tế), nên đảm bảo về chất lượng cũng như độ sạch.
Độc giả quan tâm đến bài thuốc An Cốt Nam vui lòng liên hệ theo địa chỉ:
Hotline: 0903.876.437
Trên đây là những thông tin hữu ích về nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa đau khớp bàn chân được chia sẻ bởi bác sỹ Phạm Thị Hậu của Việt Nam Forestry.
Xem thêm: Đau mắt cá cổ tay

Bác sỹ Phạm Thị Hậu với chuyên môn khám, chữa bệnh bằng Y học cổ truyền, là một trong những chuyên gia cố vấn thông tin y khoa của Việt Nam Forestry – Cổng thông tin sức khỏe 24h.
Bài viết liên quan

Rách sụn chêm là gì? MRI chẩn đoán, chi phí mổ và sau bao lâu thì phục hồi?
28 Tháng Mười Một, 2020

Vôi hóa sụn khớp là gì? Triệu chứng, điều trị và phòng ngừa
28 Tháng Mười Một, 2020

Chấn thương dây chằng chéo sau có nguy hiểm không? Cách phục hồi hiệu quả
25 Tháng Mười Một, 2020

Chấn thương dây chằng chéo trước là gì? Hậu quả và cách điều trị
19 Tháng Mười Một, 2020

Xương bánh chè nằm ở đâu? Giải phẫu xương bánh chè
17 Tháng Mười Một, 2020

Sai chệch trật khớp cùng đòn là gì? Dấu hiệu và cách điều trị
13 Tháng Mười Một, 2020