Đau khớp cổ chân không sưng khi ngủ dậy phải làm sao?
Đau khớp cổ chân khi ngủ dậy hay khi đi bộ có thể do chấn thương, vận động quá nhiều hoặc có thể là biểu hiện của bong trật khớp chân, viêm xương khớp… Khi đó cần phải làm gì để khắc phục nhanh nhất tình trạng đau khớp cổ chân?
Nội dung chính:
Đau khớp cổ chân là gì?
Khớp cổ chân còn được gọi là mắt cá chân là khớp được coi là dễ bị tổn thương nhất. Đau khớp cổ chân là tình trạng đau nhức, tê, ngứa, bầm khi khớp này bị tổn thương. Cơn đau nhức, chấn thương nghiêm trọng hơn khi đi bộ do sự căng giãn khớp cổ chân và sự uống cong lặp lại nhiều lần khi đi bộ.
Triệu chứng đau khớp cổ chân
Dấu hiệu bệnh thường gặp bao gồm:
- Những cơn đau ở mặt trong hoặc ngoài cổ chân, kéo dài dọc theo gân gót và nối cơ cẳng chân tói xương gót.
- Sưng tấy cổ chân, có vết bầm nhỏ.
- Chân đau bỏng rát, có cảm giác tê như kim chích, kiến bò.
- Cơ thể mất thăng bằng
- Chân yếu, mất khả năng chịu lực
Tuy nhiên, một số trường hợp đau khớp cổ chân không sưng đau.
Đau khớp cổ chân nguyên nhân do đâu?
Tình trạng đau khớp cổ chân khi đi bộ, khi ngủ dậy do nhiều nguyên nhân gây ra. Lý do phổ biến gồm:
Bong gân
Nếu dây chằng quanh khớp cổ chân bị rách, giãn rộng hoặc xoắn khớp cổ chân thì sẽ gây ra tình trạng bong gân khớp cổ chân từ nhẹ đến nặng.
Ngoài đau khớp cổ chân còn có thể kèm theo bần, sưng và giảm khả năng hoạt động.
Hội chứng kích thích khớp cổ chân
Hội chứng này xảy ra khi dây thần kinh quanh hoặc dây chằng quanh khớp cổ chân bị đè nén gây đau nhức xương khớp mạn tính vùng cổ chân.
Đối tượng dễ bị hội chứng kích thích khớp cổ chân là những cầu thủ bóng chuyền, vũ công và cận động viên nhảy cao.
Viêm gân
Là tình trạng gân bị viêm và kích ứng do lạm dụng quá mức, chấn thương kinh niên hoặc những động tác lặp đi lặp lại.
Nguy cơ rủi ro bị viêm gân gây đau khớp cổ chân là do tuổi tác và sự luyện tập với cường độ quá mức.
Nếu viêm gân quanh khớp cổ chân nghiêm trọng thì những cơn đau khớp cổ chân xuất hiện thường xuyên hơn khi đi bộ, chạy hoặc nhảy.
Viêm xương khớp
Khớp bị thoái hóa, những chấn thương khớp cổ chân trước đây theo thời gian có thể gây viêm xương khớp, viêm khớp dạng thấp. Bệnh này do sụn trong khớp cổ chân thoái hóa từ từ.
Ngoài đau sâu trong khớp cổ chân còn kèm theo cứng khớp, cổ chân không ổn định. Đau tăng lên khi đi bộ. Lâu dần có thể gây biến dạng xương trong khớp.
10 ngày “khai tử” chứng ĐAU NHỨC XƯƠNG KHỚP bằng bài thuốc Đông Y khoa học
Đau khớp cổ chân có nguy hiểm không?
Đau khớp cổ chân khi ngủ dậy, khi đi bộ hoặc không sưng nếu không được điều trị kịp thời có thể tiến triển thành mãn tính, ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng đi lại, vận động. Gây ra hiện tượng cứng khớp dẫn đến lưu thông máu và các chất dinh dưỡng đến các sụn khớp cổ chân bị suy giảm. Lâu dần tiến triển thành thoái hóa khớp và có thể gây bại liệt.
Như vậy, đau khớp cổ chân không đe dọa tính mạng nhưng lại có thể khiến người bệnh không đi lại được nữa.
Cách giảm đau khớp cổ chân
Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng và nguyên nhân gây đau khớp cổ chân của bạn. Việc điều trị giảm đau khớp cổ chân phụ thuộc vào nguyên nhân và mức độ nghiêm trọng của bệnh. Dưới đây là một số biện pháp thường được sử dụng:
Uống thuốc theo đơn kê của bác sĩ
- Thuốc giám đau
- Thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs) như ibuprofen
Sử dụng phương pháp RICE
RICE bao gồm: Nghỉ ngơi, chườm đá viên, ép nén và nâng cao chân. Đây là biện pháp cơ bản để điều trị đau khớp cổ chân.
- Nghỉ ngơi: Hạn chế đi lại để chân được nghỉ ngơi, không chịu tác động của lực. Nếu phải di chuyển thì dùng gậy hoặc nạng hỗ trợ.
- Chườm đá viên giảm sưng: Thực hiện liên tục 15 – 20 phút/lần. Mỗi lần cách nhau từ 2 – 3 giờ. Áp dụng liên tục trong 48 giờ đầu tiên khi thấy đau khớp cổ chân khi ngủ dậy hoặc khi đi bộ xuất hiện. Hoặc thực hiện đến khi giảm hẳn sưng đau.
- Ép nén: Dùng băng đàn hồi để ép nen giúp giảm viêm, giảm sưng đau.
- Nâng cao cổ chân hơn tim giúp tăng bạch huyết, máu chảy về tim.
Vật lý trị liệu
Người bị đau khớp cổ chân có thể thực hiện các bài tập vật lý trị liệu dưới sự hướng dẫn của chuyên gia. Thực hiện biện pháp này sẽ giúp giảm đau, giảm viêm. Đồng thời, cải thiện sự đàn hồi, dẻo dai của cơ, gân quanh khớp cổ chân.
Phẫu thuật
Trường hợp đau khớp cổ chân do những bệnh lý về xương khớp gây ra mà các biện pháp điều trị khác không đáp ứng thì cần phải thực hiện phẫu thuật khớp.
Phòng ngừa đau khớp cổ chân
Bên cạnh đó, khi đau khớp cổ chân đã được kiểm soát thì có thể luyện tập những bài tập xoay tròn nhẹ nhàng cho bàn chân. Điều này sẽ giúp cho cổ chân được linh hoạt, dẻo dai hơn sau tổn thương và giúp biên độ cử động của chân được trỏe lại bình thường. Nhờ vậy mà giảm nguy cơ đau khớp chân tái phát trở lại.
Duy trì cân nặng ở mức độ khỏe mạnh giúp tránh tăng áp lực lên khớp do trọng lượng cơ thể.
Có chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học. Bổ sung các thực phẩm giàu canxi, vitamin D, B12, axit béo omega3, hạn chế uống rượu bia, chất kích thích, hút thuốc lá…
Tránh mang giày dép quá cao thường xuyên.
Chấm dứt đau khớp cổ chân bằng bài thuốc Nam
Có thể bạn đã biết, việc sử dụng thuốc giảm đau chỉ có thể làm giảm triệu chứng của bệnh chứ không thể chữa khỏi bệnh triệt để. Phẫu thuật lại là biện pháp cuối cùng, thường được áp dụng với những bệnh nhân có tình trạng nghiêm trọng. Và đặc biệt, phẫu thuật sẽ có nguy cơ để lại những biến chứng, ảnh hưởng đến cuộc sống sau này của người bệnh. Vì vậy, chỉ có phương pháp tác động trực tiếp vào nguyên nhân gây đau nhức mới có khả năng chữa đau tận gốc, mang lại hiệu quả lâu dài.
Hiện nay, việc áp dụng phương pháp trị liệu kết hợp “Trong uống ngoài dán” và vật lý trị liệu của Bài Thuốc An Cốt Nam được xem là biện pháp chữa đau khớp cổ chân an toàn, đẩy lùi căn nguyên gây bệnh trong thời gian ngắn nhất.
“Trong uống”
Thuốc uống được chiết xuất từ các loại dược liệu quý, bao gồm: Trư Lung Thảo, Bí Kỳ Nam, Sâm Ngọc Linh, Thiên Niên Kiện, Dây Đau Xương và rất nhiều vị thuốc khác.
Để không làm dược tính của các vị thuốc biến mất, các bác sĩ tại phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường đã áp dụng công nghệ sắc thuốc truyền thống, cùng với việc điều chỉnh nhiệt độ và thời gian chính xác, mang lại sản phẩm có giá trị dược liệu tốt nhất, giúp cơ thể hấp thụ thuốc một cách hiệu quả và nhanh chóng hơn.
“Ngoài dán”
Việc tác động trực tiếp vào vùng tổn thương bằng cao dán làm gia tăng công hiệu của bài thuốc An Cốt Nam lên rất nhiều lần.Miếng cao dán được chiết xuất từ 100% từ thảo dược tự nhiên, bao gồm các vị thuốc quý: Hồi, Quế chi, Đại Hoàng,…có tác dụng giảm đau tức thì, mạnh gân cốt, tăng cường lưu thông khí huyết và phục hồi những tế bào bị thoái hóa.
Vật lý trị liệu
Việc kết hợp giữa “trong uống thuốc, ngoài dán cao” và vật lý trị liệu đi kèm là một điểm sáng và mới lạ so với các phương pháp truyền thống.
Các bài tập vật lý trị liệu không những có tác dụng trực tiếp vào vùng điều trị mà còn giúp xoa dịu tổn thương và đẩy lùi nguy cơ tái phát bệnh.
Ngoài ra, đối với những bệnh nhân khi mua An Cốt Nam có điều kiện thăm khám trực tiếp sẽ được miễn phí 10 ngày xoa bóp, bấm nguyệt tại phòng khám.
Có thể bạn quan tâm: Viêm khớp dạng thấp huyết thanh dương tính là gì?
Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ theo yêu cầu của độc giả
Hotline: 0903.876.437
Như vậy, qua những thông tin trên, bạn đọc chắc hẳn biết được đau khớp cổ chân khi ngủ dậy, đi bộ là biểu hiện của bệnh gì. Đồng thời biết được cách điều trị và phòng ngừa tình trạng này tái phát lại. Chúc sức khỏe bạn!

Bác sỹ Phạm Thị Hậu với chuyên môn khám, chữa bệnh bằng Y học cổ truyền, là một trong những chuyên gia cố vấn thông tin y khoa của Việt Nam Forestry – Cổng thông tin sức khỏe 24h.
Bài viết liên quan

Rách sụn chêm là gì? MRI chẩn đoán, chi phí mổ và sau bao lâu thì phục hồi?
28 Tháng Mười Một, 2020

Vôi hóa sụn khớp là gì? Triệu chứng, điều trị và phòng ngừa
28 Tháng Mười Một, 2020

Chấn thương dây chằng chéo sau có nguy hiểm không? Cách phục hồi hiệu quả
25 Tháng Mười Một, 2020

Chấn thương dây chằng chéo trước là gì? Hậu quả và cách điều trị
19 Tháng Mười Một, 2020

Xương bánh chè nằm ở đâu? Giải phẫu xương bánh chè
17 Tháng Mười Một, 2020

Sai chệch trật khớp cùng đòn là gì? Dấu hiệu và cách điều trị
13 Tháng Mười Một, 2020