Căng đau cơ háng và cách chữa trị hiệu quả
Đau khớp háng là triệu chứng đau mà nhiều người gặp phải. Bài viết hôm nay bác sĩ Phạm Thị Hậu sẽ chia sẻ những kiến thức về tình trạng đau khớp háng và nguyên nhân, điều trị và cách phòng. Mời các bạn cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây.
Nội dung chính:
Nguyên nhân đau khớp háng
Đau khớp háng thường xảy ra do bị căng cơ, gân hoặc dây chằng ở háng. Bên cạnh đó, những nguyên nhân gây đau khớp háng phổ biến khác bao gồm:
Thoái hóa khớp háng
Thoái hóa khớp háng là tình trạng xảy ra do quá trình lão hóa của cơ thể. Bệnh nhân sẽ cảm thấy những cơn đau dai dẳng, ảnh hưởng lớn đến khả năng vận động và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Triệu chứng thường gặp:
- Ở giai đoạn đầu: Vị trí cơn đau là vùng háng, lan xuống đùi, trong một số trường hợp có thể kéo xuống tận khớp gối. Cơn đau xuất hiện khi đi lại hoặc đứng quá lâu.
- Giai đoạn 2: Cơn đau xuất hiện với tần suất nhiều hơn, đặc biệt là về sáng sớm và chiều tối.
- Giai đoạn 3: Cơn đau khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi, thậm chí đau cả khi nằm nghỉ ngơi.
Thoát vị bẹn
Người bệnh sẽ thấy vị trí ở háng hoặc ở bìu phình ra. Theo thống kê có khoảng ¼ đàn ông có thể gặp vấn đề này và có thể bị đến hết cuộc đời. Khi bị thoát vị bẹn sẽ gây ra những triệu chứng đau khớp háng kèm đỏ, đau đột ngột, buồn nôn, sốt…
Viêm tuyến tiền liệt
Đây là bệnh lý sưng hoặc nhiễm trùng trong tuyến tiền liệt. Bệnh có thể tự biến mất nhưng nếu do nhiễm trùng thì cần phải sử dụng thuốc kháng sinh. Viêm tuyến tiền liệt gây ra những triệu chứng đau khớp háng kèm đi tiểu khó.
Viêm mào tinh hoàn
Đây là tình trạng người bệnh bị viêm ống dẫn tinh hoàn và nơi lưu trữ tinh hoàn. Bệnh xảy ra do nhiễm trùng và thường gây ra những triệu chứng đau khớp háng kèm đau ở bìu, đi tiểu khó, sốt…
Viêm khớp xương chậu
Điều này có thể gây đau vùng hông kèm lan xuống háng gây đau khớp háng. Bệnh phát triển chậm và cảm thấy đau tăng lên khi bạn lái xe hoặc ngồi trên ghế thấp. Người bệnh có thể sử dụng thuốc chống viêm để giảm đau.
10 ngày “khai tử” chứng ĐAU NHỨC XƯƠNG KHỚP bằng bài thuốc Đông Y khoa học
Căng cơ háng
Căng cơ háng có thể xảy ra khi gặp chấn thương trong lúc chơi thể thao hoặc vận động sai tư thế gây đau khớp háng, đau cơ đùi.
Sỏi thận
Bệnh sỏi thận có thể gây đau vùng bụng, lưng và khớp háng từ nhẹ và tăng dần. Bên cạnh đó, người bệnh có thể bị đau khớp háng kèm ra máu trong nước tiểu, buồn nôn hoặc nôn, đau khi đi tiểu và muốn đi tiểu.
Nguyên nhân khác
Ngoài những nguyên nhân ở trên, đau khớp háng có thể xảy ra do một số nguyên nhân dưới đây bao gồm:
- Xoắn tinh hoàn
- Viêm túi thừa
- Phình động mạch chủ
- U nang buồng trứng
- Viêm xương mu
- Nhiễm trùng
- Khối u
- Hoại tử vô mạch
- Gãy xương
- Chất lỏng tích tụ gây sưng bìu
- Quai bị
- Căng cơ
- Viêm âm đạo
- Dây thần kinh bị chèn ép
- Hội chứng piriformis
- Tinh hoàn co rút
- Đau thần kinh tọa
Khi nào thì cần đi khám bác sĩ ngay
Những dấu hiệu và triệu chứng đau khớp háng nguy hiểm mà người bệnh cần đi gặp bác sĩ ngay:\
- Đau khớp háng liên tục và không giảm
- Bị sưng to ở xung quanh háng và trong tinh hoàn
- Đi tiểu ra máu
- Đau khớp háng kèm sốt, ớn lạnh, máu trong nước tiểu, đau bụng hoặc vùng chậu, buồn nôn hoặc nôn.
Viêm khớp háng có chữa được không?
Nếu bị đau khớp háng do chấn thương thể thao hay sai tư thế thì người bệnh chỉ cần nằm nghỉ, cố định lại vùng bị đau để giảm đau và sưng.
Nếu nguyên nhân là do viêm khớp thì người bệnh nên hạn chế các hoạt động mạnh như leo cầu thang, chạy nhảy…
Chữa viêm khớp háng bằng thuốc
- Nếu bị đau khớp háng do căng cơ, viêm xương khớp, rách labrum, viêm xương khớp, hoặc dây thần kinh bị chèn ép ở phía sau thì người bệnh có thể sử dụng thuốc chống viêm không steroid không kê đơn hoặc Tylenol (acetaminophen).
- Nếu bị đau khớp háng do sỏi thận, gãy xương hông hoặc khớp hông bị nhiễm trùng thì người bệnh nên sử dụng thuốc giảm đau mạnh như opioids.
- Nếu người bệnh bị đau khớp háng do viêm xương khớp hông, lưng dưới, dây thần kinh bị chèn ép thì người bệnh có thể được tiêm cortisone vào hông để giảm đau.
Vật lý trị liệu viêm đau khớp háng
Vật lý trị liệu cũng là cách điều trị hiệu quả cho những người bị đau khớp háng. Nó giúp tăng cường cơ bắp chân và hông và cải thiện phạm vi chuyển động và tính linh hoạt, nếu bạn gặp vấn đề về hông, nhà trị liệu vật lý của bạn có thể cung cấp cho bạn một thiết bị đi bộ hỗ trợ như gậy, nạng hoặc máy tập đi bộ.
Phẫu thuật
Phương pháp này được áp dụng cho những trường hợp đau khớp háng do xoắn tinh hoàn, thoái hóa khớp.
Bài thuốc Đông y chữa đau khớp háng dứt điểm toàn diện
Người đau khớp háng phần lớn đều do các bệnh lý đau nhức xương khớp mãn tính gây ra. Để chữa trị tận gốc tính trạng này người bệnh cần được điều trị triệt để tận gốc nguyên nhân gây bệnh, tránh các kiểu điều trị tạm thời, không toàn diện sẽ khiến cho bệnh ngày càng nặng thêm. Để giải quyết triệt để các cơn đau khớp háng, các lương y, bác sĩ tại nhà thuốc Tâm Minh Đường và An Dược đã nghiên cứu, xây dựng thành công bài thuốc An Cốt Nam chữa trị đau khớp háng với cơ chế “Kiềng 3 chân” tác động toàn diện.
Thuốc uống An Cốt Nam bào chế 100% từ thảo dược tự nhiên lấy trực tiếp tại Vườn Dược liệu (Bộ Y tế) như Hương Nhu Tía, Trư Lũng Thảo, Bí Kỳ Nam, Sâm Ngọc Linh,… An Cốt Nam bắt nguồn từ các bài thuốc chữa xương khớp cổ phương là “Độc hoạt tang ký sinh” và “Quyên tý thang” sau đó đã được gia giảm thành phần theo TỶ LỆ VÀNG để các vị thảo dược phát huy công năng tối đa. Thuốc uống An Cốt Nam là bài thuốc Đông y hàng đầu chữa viêm đau khớp háng và bệnh xương khớp cân bằng được cả 2 yếu tố tiện lợi và hiệu quả vì thuốc được bào chế ở dạng thuốc sắc dễ hấp thu vào cơ thể.
Không chỉ là bài thuốc uống, An Cốt Nam còn kết hợp cả cao dán thảo dược cho người bệnh. Sự kết hợp hoàn hảo “trong uống – ngoài dán” đã giúp An Cốt Nam đem đến hiệu quả chữa trị đau khớp háng cho các bệnh nhân. Cụ thể, sau 5 – 7 ngày đầu, tình trạng đau khớp háng thuyên giảm đến 75%; sau 10 – 20 tiếp triệu chứng đau nhức gần như biến mất hoàn toàn, người bệnh vận động vùng khớp háng dễ dàng. Người bệnh khi sử dụng thêm 1 – 2 liệu trình An Cốt Nam sẽ thấy cử động linh hoạt, không có dấu hiệu tái phát và xương khớp háng chắc khỏe hơn.
Đặc biệt, bệnh nhân sử dụng liệu trình điều trị đau khớp háng của An Cốt Nam sẽ được miễn phí toàn bộ vật lý trị liệu tại nhà thuốc. Nhà thuốc Tâm Minh Đường và An Dược được ứng dụng các phương pháp vật lý trị liệu từ cổ truyền đến hiện đại xây dựng thành quy trình tiêu chuẩn 5 bước dành cho mọi bệnh nhân.
Những ưu điểm vượt trội trên đã giúp An Cốt Nam vinh dự được Trưởng khoa Đông y – Bệnh viện 108 Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn dành nhiều lời khen tại chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” – VTV2. Ông khẳng định An Cốt Nam chính là bước tiến vượt bậc của nền YHCT nước nhà và sẽ là xu hướng chữa đau khớp háng và các bệnh xương khớp tốt nhất thời gian tới.
Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ theo yêu cầu của độc giả:
Hotline: 0903.876.437
XEM THÊM: Đau khớp bả vai
Phòng ngừa đau khớp háng
Những phương pháp phòng tránh và giảm đau khớp háng hiệu quả bao gồm:
- Chú ý tới cân năng, không để thừa cân béo phì
- Thường xuyên vận động, chơi các môn thể thao nhẹ như bơi lội, đạp xe
- Bổ sung đầy đủ các dương chất vào cơ thể

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh là tác giả một số sách y học viết bằng tiếng Pháp như: La chèque de bétel en Indochine, Notes sur la Vaccination antivariolique destinées au “bà mụ”.
Bài viết liên quan

Rách sụn chêm là gì? MRI chẩn đoán, chi phí mổ và sau bao lâu thì phục hồi?
28 Tháng Mười Một, 2020

Vôi hóa sụn khớp là gì? Triệu chứng, điều trị và phòng ngừa
28 Tháng Mười Một, 2020

Chấn thương dây chằng chéo sau có nguy hiểm không? Cách phục hồi hiệu quả
25 Tháng Mười Một, 2020

Chấn thương dây chằng chéo trước là gì? Hậu quả và cách điều trị
19 Tháng Mười Một, 2020

Xương bánh chè nằm ở đâu? Giải phẫu xương bánh chè
17 Tháng Mười Một, 2020

Sai chệch trật khớp cùng đòn là gì? Dấu hiệu và cách điều trị
13 Tháng Mười Một, 2020