Hiện tượng xì hơi, co bóp tử cung, đau đầu sau chuyển phôi
Đau lưng sau chuyển phôi thường xuất hiện vào ngày thứ ba – thứ năm sau khi thực hiện thủ thuật. Nó có thể là một điều báo hiệu thành công của thủ thuật nhưng các bà mẹ tương lai cũng cần hết sức chú ý.
Nội dung chính:
Chuyển phôi là gì?
Chuyển phôi là một giai đoạn trong quá trình hỗ trợ sinh sản IVF (thụ tinh trong ống nghiệm). Sau khi tinh trùng được gặp trứng trong ống nghiệm sẽ hình thành phôi, các phôi này sẽ được cấy ngược trở lại tử cung của người phụ nữ để phôi phát triển như một thai bình thường trong cơ thể mẹ. Quá trình chuyển phôi có thể cấy một hoặc nhiều phôi vào cơ thể mẹ.
Một số trường hợp sau chuyển phôi thường bị đau lưng, khiến các mẹ lo lắng không biết nguyên nhân do đâu, có nguy hiểm không?
Tại sao sau chuyển phôi lại đau lưng?
Thông thường trước khi chuyển phôi cơ thể mẹ cần được chuẩn bị sẵn sàng để đón phôi. Lớp niêm mạc tử cung của mẹ phải dày hơn 8mm và phải sẵn sàng về mặt tâm lý. Chuyển phôi là một khâu quan trọng quyết định sự thành bại của phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm.
Trong quá trình chuyển phôi, cơ thể mẹ sẽ xuất hiện những dấu hiệu lạ mà bình thường không có như tiểu nhiều, đau đầu vú, mót tiểu, mệt mỏi, đau quặn bụng, âm ỉ bụng dưới, đau lưng, đau hông eo… Đây là các dấu hiệu xuất hiện trong những tuần đầu sau chuyển phôi.
Đây đều là những dấu hiệu do phản ứng của cơ thể mẹ với phôi. Việc cấy phôi vào trong tử cung như một vật thể lạ, tử cung của mẹ sẽ co bóp mạnh để đẩy phôi ra ngoài. Mặc dù các mẹ bầu đã được sử dụng thuốc giảm co bóp cơ trơn nhưng không thể cắt đứt hoàn toàn hiện tượng co bóp của tử cung, từ đó mà mẹ bầu có các dấu hiệu đau bụng dưới hoặc đau lưng.
Đau lưng sau chuyển phôi có nguy hiểm không?
Đau lưng sau chuyển phôi thường xuất hiện vào ngày thứ ba đến ngày thứ năm sau chuyển phôi. Lúc này phôi nằm trong tử cung bắt đầu phát triển và bám chặt vào lớp niêm mạc tử cung của mẹ. Quá trình này tiếp diễn cho đến tuần tiếp theo và hình thành bánh rau nuôi dưỡng phôi.
Trong thời gian này, mẹ bầu có thể xuất hiện đau lưng, cảm giác mỏi lưng là chủ đạo kèm theo ra máu. Máu ra ít như máu kinh nguyệt do rối loạn nội tiết tố và lớp niêm mạc tử cung bị tổn thương do phôi làm tổ bị đẩy ra ngoài. Đặc điểm của máu lúc này là màu thẫm, không đông, không có máu cục. Khi máu chảy nhiều, có máu cục mẹ bầu nên đến những cơ sở y tế uy tín để được kiểm tra.
Đây có thể là một hiện tượng sinh lý nhưng cũng có thể là một biểu hiện của dọa sảy thai hoặc sảy thai. Do đó khi có biểu hiện đau lưng, đau bụng dưới nhiều và ra máu, mẹ bầu nên đến viện để được kiểm tra một cách kĩ lưỡng.
Cách giảm đau lưng sau chuyển phôi
Trong quá trình mang thai, áp lực trong ổ bụng tăng lên, kèm theo khối lượng thai và túi thai cũng tăng dần. Do vậy tạo ra sự chèn ép lớn cho các tạng trong ổ bụng và gây gánh nặng cho thắt lưng. Đau lưng sau chuyển phôi hầu như không cần điều trị, nó sẽ giảm dần theo thời gian và kết thúc sau khi sinh.
Xoa bóp nhẹ nhàng vùng lưng
Trong giai đoạn này các mẹ có thể xoa xát bóp nhẹ nhàng vùng lưng chú ý không dùng động tác thô bạo vì có thể ảnh hưởng đến phôi. Hạn chế vận động mạnh, đi lại nhẹ nhàng, không leo lên xuống cầu thang. Không cúi gập người và điều này có thể gây chèn ép tạo tác động mạnh vào tử cung gây ra hỏng phôi.
Chuyển tư thế từ từ
Mỗi khi mẹ bầu chuyển tư thế từ nằm sang ngồi, từ đi đứng sang ngồi nằm hoặc chuyển động tác. Mẹ bầu nên thực hiện từ từ chuyển từng tư thế, nên nghiêng người chống tay ngồi dậy hoặc thẳng lưng hạ người từ từ ngồi xuống. Điều này không những bảo vệ phôi mà còn có tác dụng giảm sang chấn cho vùng lưng.
Chế độ ăn uống đầy đủ
Về chế độ dinh dưỡng, mẹ bầu nên ăn uống đầy đủ, tăng cường sử dụng hoa quả tươi, hạn chế các thực phẩm cay nóng, chiên xào nhiều dầu mỡ, phòng chống táo bón. Nó khiến cho cơ thể mẹ khỏe mạnh, có tác dụng cung cấp và nuôi dưỡng cho phôi thai do vậy giảm sự kích thích của tử cung và từ đó giảm góp phần giảm đau lưng.
Xem thêm: Bị đau lưng có nên tập gym không?
Nói tóm lại, đau lưng sau chuyển phôi là một biểu hiện của quá trình thực hiện thụ tinh nhân tạo. Hiện tượng này có thể là sinh lý, cũng có thể là bệnh lý do đó mẹ bầu nên nằm theo dõi tại cơ sở y tế uy tín ít nhất hai tuần để quá trình chuyển phôi được thành công tốt đẹp.
Nếu đau lưng sau chuyển phôi kéo dài mãi không dứt thì phải làm sao?
Thực tế thì tình trạng đau lưng sau chuyển phôi nếu không thuyên giảm sau một thời gian dài, các chị em hãy đi khám xem liệu vấn đề có nằm ở các bệnh xương khớp. Thường thì khi chuyển phôi hoặc mang bầu, sau sinh, cơn đau lưng có thể khiến chị em lầm tưởng mà bỏ quả bệnh lý ẩn giấu bên trong. Nếu phát hiện cột sống bị tổn thương, thoái hóa hay nặng nhất là thoát vị đĩa đệm thì sau khi sinh bé, các mẹ có thể sử dụng bài thuốc An Cốt Nam để dứt điểm tận gốc tình trạng này.
An Cốt Nam là bài thuốc quen thuộc của nhiều bệnh nhân trên cả nước. Đây là sản phẩm đã giúp cho MC Quyền Linh, nghệ sĩ Mạc Can cùng hàng ngàn bệnh nhân khác thoát khỏi sự giày vò của chứng đau lưng. Lắng nghe chia sẻ và hành trình điều trị của họ tại đây:
Lý do vì sao chị em nên lựa chọn An Cốt Nam:
- Là bài thuốc được giới thiệu trên đài truyền hình VTV2, HTV9.
- Được các chuyên gia đầu ngành đánh giá cao, đặc biệt là Th.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông Y Viện 108).
- Bài thuốc duy nhất được hãng thông tấn lớn thứ 2 thế giới Reuters vinh danh.
- Sản phẩm sử dụng an toàn với mẹ sau sinh, không ảnh hưởng đến chất lượng sữa.
- Bệnh nhân được theo dõi trong suốt quá trình điều trị.
Dứt điểm tận gốc chứng đau lưng sau chuyển phôi!
Liên hệ ngay!
Địa chỉ liên hệ:

Bác sỹ Phạm Thị Hậu với chuyên môn khám, chữa bệnh bằng Y học cổ truyền, là một trong những chuyên gia cố vấn thông tin y khoa của Việt Nam Forestry – Cổng thông tin sức khỏe 24h.
Bài viết liên quan

Ăn măng có bị đau lưng không? Có tốt không?
30 Tháng Mười Một, 2020

Đau lưng ra dịch nâu: Nguyên nhân và cách chữa trị hiệu quả
22 Tháng Sáu, 2020

Đau lưng khi uống rượu bia nguyên nhân là gì và cách khắc phục
19 Tháng Sáu, 2020

Cây chìa vôi chữa đau lưng có hiệu quả không?
19 Tháng Sáu, 2020

Bị sút lưng phải làm sao? Cách chữa và điều trị khi bị đau sụt lưng
3 Tháng Tư, 2020

Các tư thế, bài tập Yoga chữa giảm đau lưng với những động tác đơn giản
24 Tháng Ba, 2020