Tê đầu ngón tay là bệnh gì? Hiện tượng đầu ngón tay bị tê như kim châm
Tê đầu ngón tay khiến bạn mất đi cảm giác, khó khăn khi cầm nắm đồ vật và giảm sức lực trong việc sử dụng đôi tay. Nếu tình trạng này diễn ra thường xuyên có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý, chủ yếu liên quan đến dây thần kinh trên bàn tay, cánh tay. Vậy tê đầu ngón tay là biểu hiện của bệnh gì?
Nội dung chính:
Tê đầu ngón tay là gì?
Là tình trạng xảy ra khi đầu hoặc cả ngón tay bị tê, ngứa ran như bj kim châm chích, kiến cắn. Có khi, tê đầu ngón tay còn kèm theo cảm giác nóng như bị kiến cắn, muỗi đốt.
Triệu chứng tê đầu ngón tay
- Tê ngứa bề mặt các lòng bàn tay, ngón tay: Mệt mỏi, làm việc quá sức hoặc nâng vật nặng sai cách.
- Tê ngứa đầu ngón tay trái: Thiếu vitamin B1, B6, E.
- Bị tê ngứa đầu ngón tay út tay trái: Các vấn đề liên quan đến cột sống.
- Tê ở khu vực ngón cái cho đến ngón giữa: Hội chứng ống cổ tay hoặc do gân tay bị sưng.
- Tê toàn bộ ngón tay và bàn tay phải: Áp lực lên các tế bào thần kinh mặt hoặc chấn thương tay, khớp vai.
- Bị tê ở đầu ngón tay sau đó lan đến toàn bộ bàn tay: Hút thuốc lá thường xuyên, bệnh viêm thuyên tác mạch máu.
- Tê ngứa chạy từ chân cho đến tay: Đái tháo đường, suy giảm tuần hoàn ở một số vùng trong cơ thể.
Tê 10 đầu ngón tay là bệnh gì?
Khi bị tê đầu ngón tay có thể là biểu hiện cho biết bạn đang mắc một số bệnh lý sau:
Mạch máu không thông
Nếu duy trì một tư thế cố định trong thời gian dài, các mạch máu trong cơ thể bị đè ép khiến cho quá trình lưu thông máu gặp trở ngại, gây tê đầu ngón tay. Khi đó, hiện tượng này không nghiêm trọng, chỉ cần vận động là có thể khỏi.
Thoái hóa cột sống
Theo quy luật thời gian, hệ thống xương khớp, cột sống của cơ thể con người bị thoái hóa. Nếu cột sống bị thoái hóa thì sẽ tăng áp lực lên các gốc thần kinh ở cổ gây đau cột sống, tê đầu ngón tay, tay đau như bị châm chích…
Trúng gió
Người bị trúng gió ngoài đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi còn có kèm theo biểu hiện tê đầu ngón tay, run tay. Nếu có hiện tượng huyết áp và lượng đường trong máu thay đổi thì cần phải đến bệnh viện để thăm khám, kiểm tra ngay lập tức.
Tắc mạch máu
Tắc mạch máu khiến cho quá trình lưu thông máu của cơ thể bị tắc nghẽn. Khi đó, phần tay không được cung cấp đủ máu nên xảy ra hiện tượng tê đầu ngón tay. Đặc biệt, tình trạng này sẽ rõ rệt hơn vào mùa đông do tốc độ lưu thông của máu chậm hơn.
Hội chứng mãn kinh
Tuổi càng cao thì chức năng trong cơ thể sẽ thoái hóa theo. Ở nữ giới khi bắt đầu giai đoạn mãn kinh sẽ có biểu hiện là tê đầu ngón tay. Cách tốt nhất nên đến bệnh viện kiểm tra để xác định được có xảy ra hiện tượng xốp xương không.
Viêm khớp dạng thấp
Là bệnh rối loạn tự miễn dịch nên gây đau và sưng ở vùng khớp, trong đó có khớp cổ tay, ngón tay. Người bệnh sẽ có cảm giác nóng, ngứa và tê ở đầu ngón tay.
Chèn ép thần kinh trụ ở khuỷu tay
Đau đầu ngón tay có thể cho biết dân thần kinh trụ ở khuỷu tay bị chèn ép. Từ đó, ảnh hưởng đến dây thần kinh trụ chạy qua ngón tay. Xảy ra ở một bên cánh tay và gây ra hiện tượng tê đầu ngón tay.
Thoái hóa đốt sống cổ
Tê đầu ngón tay là biểu hiện của bệnh gì? Câu trả lời là thoái hóa đốt sống cổ. Ở người mắc bệnh này sẽ có triệu chứng đau nhức xương, tê đầu ngón tay, chóng mặt buồn nôn…
Hội chứng ống cổ tay
Các dây thần kinh cảm giác của bàn tay nếu bị tắc nghẽn hoặc chèn ép sẽ xảy ra hội chứng ống cổ tay. Bạn sẽ thấy những cơn tê đầu ngón tay cái, trở hoặc ngón giữa.
Đầu ngón tay bị tê như kim châm khi nào cần đi khám
Nếu tê đầu ngón tay và kèm theo các biểu hiện sau thì cần phải đến gặp bác sĩ ngay lập tức:
- Khó thở
- Chóng mặt, đau đầu dữ dôik
- Lú lẫn
- Nói lắp bất thường
- Mệt mỏi, tê liệt đột ngột một hoặc nhiều bộ phận của cơ thể.
Chuẩn đoán tê đầu ngón tay
Bác sĩ sẽ quan sát và kiểm tra khả năng hoạt động của đầu ngón tay. Có thể thực hiện thêm các xét nghiệm khác. Bao gồm:
Chụp cộng hưởng tử MRI: Chẩn đoán nguyên nhân gây tê đầu ngón tay; và xác định có bất thường gì về vị trí của các khớp xương.
Xét nghiệm máu: Thực hiện nếu như bác sĩ nghi ngờ tê đầu ngón tay là biển hiện của một bệnh xương khớp nào đó hoặc thiếu vitamin B12.
Thuốc điều trị tê đầu ngón tay
Là biểu hiện không quá nghiêm trọng nên có thể chỉ cần điều trị tại nhà bằng các phương pháp sau:
- Dùng thuốc chống viêm không kê đơn như ibuprofen nếu xuất phát từ nguyên nhân không nghiêm trọng.
- Nẹp hoặc bó bột để cố định vị trí tổn thương nếu do xương khớp bị tổn thương gây ra.
- Chườm đá hoặc tập một số bài tập như:
- Kéo căng toàn bộ ngón tay và giữ khoảng 10 giây
- Xoay vai theo chiều kim đồng hồ 5 lần, sau đó đảo chiều và xoay thêm 5 lần.
- Xoay cổ theo chiều kim đồng hồ 10 lần, sau đó đải chiều giúp giảm sự căng cứng cơ.
Nếu tê đầu ngón tay do nguyên nhân nghiêm trọng gây ra thì có thể được điều trị xâm lấn. Cụ thể là bằng cách tiêm steroid hoặc thực hiện phẫu thuật.
Cách trị tê đầu ngón tay của Trưởng khoa Viện 103
Chúng ta thường cho rằng tê tay là triệu chứng đơn giản, vì vậy không cần phải tập trung điều trị quá tốn kém. Nhưng thực chất, tê tay chỉ một biểu hiện ban đầu của hàng loạt các vấn đề liên quan đến hệ xương khớp, nếu không điều trị nguy cơ dẫn tới mất cảm giác chi trên, thậm chí teo cơ, bại liệt hoàn toàn. Trong chương trình “Sống Khỏe Mỗi Ngày” của đài VTV2, Th.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông Y Viện 108) đã đánh giá một sản phẩm điều trị tê tay khoa học, toàn diện. Yếu tố toàn diện mà bác sĩ Toàn nhắc tới chính là hiệu quả chuyên sâu, tập trung tận gốc nguyên nhân bên trong chứ không chỉ giải triệu chứng thông thường như những giải pháp khác.
An Cốt Nam chủ trị tê đầu ngón tay do
- Thoái hóa đốt sống cổ.
- Mạch máu không thông do bị chèn ép.
- Đau vai gáy.
Thuốc uống bào chế ở dạng đun sắc nguyên chất, không cặn bã, phù hợp với nhịp sống hiện đại, dễ hấp thu vào thành dạ dày đem đến hiệu quả vượt trội. Hơn nữa, thuốc cô đọng được toàn bộ tinh hoa thảo dược nên dược tính rất cao. Trung bình chỉ sau 10 – 20 ngày người bệnh sẽ thấy các triệu chứng tê ngón tay giảm đến 85%. Điều quan trọng là từ sâu bên trong, độc tố tại cột sống được đào thải, ổ viêm tiêu biến, dòng máu được khai thông, tránh bít tắc gây tê đầu ngón tay về sau.
Các lương y của Tâm Minh Đường cũng rất khéo léo khi ứng dụng hệ thống vật lý trị liệu hiện đại kết hợp cùng thuốc uống, cao dán tạo thành “Kiềng 3 chân” tác động toàn diện. Cụ thể, hệ thống vật lý trị liệu của An Cốt Nam đều là những kỹ thuật tiên tiến bậc nhất như châm cứu, bấm huyệt, lồng xông ngải, đốt thuốc bằng ống tre Nhật,… hỗ trợ giúp thông kinh hoạt lạc, giải phóng chèn ép dây thần kinh (một trong những nguyên nhân gây tê bì, đau nhức).
Người bệnh ở Hà Nội, TP.HCM có thể đến trực tiếp nhà thuốc để được thực hiện MIỄN PHÍ vật lý trị liệu. Còn với những bệnh nhân ở xa, không thể đến nhà thuốc áp dụng vật lý trị liệu sẽ được phát đĩa VCD bài tập chuyên biệt do chính các lương y tại đây biên soạn để tập tại nhà hỗ trợ chữa bệnh xương khớp nói chung, chứng tê ngón tay hiệu quả.
Lộ trình điều trị tê đầu ngón tay của An Cốt Nam
Tất cả những ưu điểm trên đã giúp An Cốt Nam trở thành bài thuốc chữa bệnh xương khớp được hàng nghìn bệnh nhân trên khắp cả nước tin dùng.
Dứt điểm chứng tê tay để tránh để lại hệ lụy về sau!
Liên hệ ngay!
Theo yêu cầu của bạn đọc, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:
Điện thoại: 0903.876.437
Tìm hiểu thêm: Đau đầu gối nhưng không sưng khi đứng lên ngồi xuống nên uống thuốc gì?
Trên đây là những thông tin về hiện tượng tê đầu ngón tay như kim châm gây mất cảm giác. Hy vọng những thông tin này giúp ích cho bạn đọc trong nhận biết và điều trị chứng bệnh nay.

Bác sỹ Phạm Thị Hậu với chuyên môn khám, chữa bệnh bằng Y học cổ truyền, là một trong những chuyên gia cố vấn thông tin y khoa của Việt Nam Forestry – Cổng thông tin sức khỏe 24h.
Bài viết liên quan

Rách sụn chêm là gì? MRI chẩn đoán, chi phí mổ và sau bao lâu thì phục hồi?
28 Tháng Mười Một, 2020

Vôi hóa sụn khớp là gì? Triệu chứng, điều trị và phòng ngừa
28 Tháng Mười Một, 2020

Chấn thương dây chằng chéo sau có nguy hiểm không? Cách phục hồi hiệu quả
25 Tháng Mười Một, 2020

Chấn thương dây chằng chéo trước là gì? Hậu quả và cách điều trị
19 Tháng Mười Một, 2020

Xương bánh chè nằm ở đâu? Giải phẫu xương bánh chè
17 Tháng Mười Một, 2020

Sai chệch trật khớp cùng đòn là gì? Dấu hiệu và cách điều trị
13 Tháng Mười Một, 2020