Bị thoái hóa cột sống nên ăn gì và kiêng gì tốt cho cột sống?

4.9/5 - (20 bình chọn)

Thoái hóa cột sống nên ăn gì để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh đạt kết quả tốt hơn, bệnh nhanh khỏi hơn? Ngoài ra, người bệnh cần kiêng ăn những thực phẩm nào? Để có câu trả lời chính xác nhất, mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.

Người bị thoái hóa cột sống nên ăn gì?

Thoái hóa cột sống xảy ra khi cột sống bị lão hóa. Tuy bệnh này không thể chữa khỏi triệt để, nhưng chúng ta hoàn toàn có thể cải thiện hoặc duy trì cột sống không bị lão hóa thêm cũng như làm giảm các triệu chứng của bệnh bằng các phương pháp đơn giản.

Một trong những cách hữu hiệu đó là sử dụng các loại thực phẩm để bổ sung các dưỡng chất cần thiết cho xương khớp tái tạo những vị trí tổn thương. Ngoài ra, việc bổ sung thực phẩm còn giúp làm giảm đáng kể các triệu chứng của bệnh.

thoái hóa cột sống nên ăn gì

Cụ thể, bệnh nhân thoái hóa cột sống nên ăn những thực phẩm sau:

Những loại thực phẩm giàu canxi

Khi xương bị lão hóa nghĩa là khả năng tái tạo xương, sụn giảm, xương giòn xốp, dễ gãy. Trong khi các chất canxi lại có vai trò giúp xương chắc khỏe, tăng tái tạo sụn khớp. Do đó, việc bổ sung canxi cho những người bị thoái hóa cột sống là điều thiết yếu.

Các loại thực phẩm có chứa nhiều canxi là: Sữa, các chế phẩm từ sữa, nước hầm xương ống, xương sườn,…


bà bị bệnh thoái hóa cột sống

Tuổi già an yên, hết ưu phiền về THOÁI HÓA CỘT SỐNG – Bí quyết của bà giáo Bắc Ninh


 

Bổ sung vitamin D

Vitamin D có tác dụng giúp cơ thể tăng tái tạo và phát triển xương khớp. Mặt khác, cơ thể hấp thụ được canxi là nhờ vai trò của vitamin D.

Những loại thực phẩm giàu vitamin D là: Ngũ cốc, đậu nành, các loại nấm, lòng đỏ trứng, tôm, cua,…

Các loại thực phẩm có chứa nhiều omega-3

Loại acid omega-3 này có tác dụng giúp cho cơ thể chống lại hiện tượng viêm, sưng, đau, nhức do thoái hóa xương khớp. Vì thế, đối với bệnh nhân đang bị thoái hóa cột sống cần bổ sung lượng acid omega-3 này cao hơn rất nhiều lần so với người bình thường. Để có được tác dụng làm giảm các triệu chứng của bệnh thoái hóa và hỗ trợ điều trị bệnh một cách hiệu quả.

Thực phẩm có chứa nhiều omega-3 gồm: Những loại cá sống ở biển (cá hồi, cá ngừ, cá trích,…), các loại ngũ cốc và các loại hạt (quả óc chó, hạt đậu xanh, đậu nành,…).

Thực phẩm có chứa glucosamine và chondroitin

Thoái hóa xương khớp đồng nghĩa với việc các mô sụn ở đầu các khớp bị xói mòn. Các mô sụn này có vai trò làm cho khớp hoạt động trơn tru và linh hoạt. Nếu các mô sụn này biến mất, khi các  khớp vận động, hai đầu xương cọ xát vào nhau gây ra cảm giác đau nhức và có tiếng kêu lạo xạo. Vì vậy, những người bị thoái hóa xương khớp đặc biệt là thoái hóa cột sống hoạt động rất khó khăn hơn người bình thường.

Chính vì vậy, việc bổ sung thực phẩm có chứa nhiều glucosamine và chondroitin vào bữa ăn hàng ngày là rất quan trọng. Những chất này khi vào trong cơ thể, sẽ giúp cơ thể tăng tái tạo sụn khớp. Nhờ đó mà giảm đi đáng kể các triệu chứng đau nhức do thoái hóa cột sống gây ra.

Các món xương động vật hầm, sụn bò, sụn bê,… là những thực phẩm chứa nhiều glucosamine và chondroitin mà bạn cần bổ sung vào chế độ ăn hằng ngày của mình.

Trái cây tươi

Trái cây ngoài tác dụng hỗ trợ cho tiêu hóa tốt, còn có tác dụng bổ sung một số dưỡng chất cần thiết cho con người. Trong trái cây chứa nhiều loại vitamin, chất xơ giúp làm giảm triệu chứng sưng, viêm, đau do thoái hóa khớp.

Ngoài ra, các chất này trong trái cây còn có tác dụng làm chậm quá trình lão hóa của cơ thể. Đặc biệt là xương khớp, do đó nó có vai trò quan trọng trong hỗ trợ điều trị bệnh thoái hóa cột sống. Những loại trái cây tươi có tác dụng tốt đối với người bị thoái hóa gồm bơ, dưa hấu, nho, cam, dâu tây,…

thoái hóa cột sống không nên ăn gì

Bổ sung thực phẩm giàu đạm

Thiếu đạm, lượng canxi ở trong máu cũng sẽ giảm xuống. Điều này sẽ làm giảm quá trình phát triển và tái tạo xương khớp. Vì thế, người bị thoái hóa xương khớp cần phải chú trọng bổ sung đầy đủ lượng chất đạm cần thiết đối với cơ thể. Tuy nhiên, không nên ăn quá nhiều chất đạm, đặc biệt là các loại thịt đỏ.

Các thực phẩm có nhiều đạm: Các loại cá biển, thịt gà, thịt lợn,…

Bị thoái hóa cột sống kiêng ăn gì?

Bên cạnh việc bổ sung các chất cần thiết để duy trì và hỗ trợ việc điều trị thoái hóa cột sống. Thì cần lưu ý, nên hạn chế hoặc tránh các loại thực phẩm không tốt cho xương khớp bao gồm:

  • Thực phẩm chứa nhiều omega-6: Khi sử dụng quá nhiều sẽ gây ra cảm giác tê bì toàn bộ cơ thể.
  • Thực phẩm có nhiều dầu mỡ: Các đồ ăn chiên, rán, xào, đồ ăn chế biến sẵn,… có chữa một lượng dầu mỡ khá lớn. Sử dụng loại thực phẩm này trong thời gian kéo dài sẽ gây tăng triệu chứng đau nhức xương khớp, và làm cho xương khớp bị thoái hóa rất nhanh.
  • Thực phẩm chứa nhiều tinh bột: Cơm, bánh mì, các loại khoai, ngô,… Có chứa hàm lượng tinh bột khá lớn. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng ăn nhiều tinh bột sẽ làm tăng khả năng bị thoái hóa xương khớp. Vì vậy, những người đang bị thoái hóa cột sống cần phải chú ý nên ăn tinh bộ với lượng vừa phải.
  • Hạn chế ăn nhiều muối và đường: Đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, muối và đường làm tăng thoái hóa khớp. Vì thế nên sử dụng hai loại gia vị này thật hợp lý trong chế biến thức ăn cho người bị thoái hóa cột sống.

Có thể bạn muốn biết: Bị thoái hóa cột sống có nên tập yoga?

Trên đây là bài viết về các loại thực phẩm dành cho người bị thoái hóa xương. Hy vọng câu hỏi “Thoái hóa cột sống nên ăn gì?” của các bạn đã có câu trả lời thích hợp. Chúc các bạn có một ngày thật vui vẻ!

Thoái hóa cột sống và cách điều trị hoàn hảo nhờ Đông y

Như vậy, bạn đọc đã có câu trả lời cho vấn đề “Thoái hóa cột sống nên ăn gì?”, bên cạnh đó, bạn đọc cũng không nên bỏ qua việc tìm hiểu phương pháp điều trị dứt điểm chứng bệnh này. Theo PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (Nguyên giảng viên Đại học Y dược TP.HCM), việc chữa thoái hóa cột sống cần tuân thủ 3 nguyên tắc “khu phong trừ thấp – tán hàn thanh nhiệt – bồi bổ khí huyết“. Đây cũng chính là kim chỉ nam được nhà thuốc Tâm Minh Đường, An Dược ứng dụng vào xây dựng bài thuốc An Cốt Nam, giúp điều trị thoái hóa cột sống toàn diện, xử lý từ gốc đến ngọn bệnh một cách hoàn hảo.

Phác đồ toàn diện An Cốt Nam

Với lộ trình điều trị “Kiềng 3 chân” bài bản, khoa học gồm: Thuốc uống, cao dán, vật lý trị liệu, An Cốt Nam đem đến quá trình tác động “trong uống – ngoài xoa”, giải quyết căn nguyên của bệnh và dự phòng tái phát hiệu quả.

Điều này cũng được chính Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông y bệnh viện 108) công nhận và đánh giá rất cao trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” – VTV2. Độc giả quan tâm muốn xem lại chương trình có thể theo dõi trong video ngắn sau:

Thời gian đầu đưa vào ứng dụng, An Cốt Nam khiến bệnh nhân lo ngại vì việc dùng thuốc Đông y mất công đun sắc, hiệu quả chậm. Tuy nhiên, lo ngại này đã được giải quyết bằng cách bào chế bài thuốc uống An Cốt Nam ở dạng thuốc sắc sẵn, đóng thành từng gói nhỏ theo liều tiện sử dụng.

Thành phần bài thuốc uống được bào chế từ 100% thảo dược quý hiếm như: Sâm Ngọc Linh, Bí Kỳ Nam, Trư Lũng Thảo,… Thảo dược tươi sau đó được đem đun sắc trong nồi cao áp ở nhiệt độ 100 độ C suốt 24h để cô đọng tối đa dược chất. Thành phẩm cuối cùng là thuốc ở dạng cao lỏng, thơm mùi thảo mộc, dễ dàng thẩm thấu vào thành dạ dày rồi đi đến các tổ chức xương khớp để phát huy tác dụng điều trị.

Ngoài uống thuốc, người bệnh được chỉ định dán cao giảm đau tại chỗ và làm vật lý trị liệu (tại nhà thuốc), luyện tập (tại nhà) để hiệu quả điều trị tốt nhất. Bên cạnh đó, các lương y cũng tư vấn và giải đáp thắc mắc “Thoái hóa cột sống nên ăn gì?” giúp người bệnh xây dựng thực đơn ăn uống hỗ trợ điều trị bệnh.

Ưu điểm của An Cốt Nam

Theo thống kê trên 1000 bệnh nhân điều trị thoái hóa cột sống bằng An Cốt Nam cho thấy, có đến hơn 85% bệnh nhân khỏi bệnh chỉ sau 2 – 3 liệu trình sử dụng (20 – 30 ngày). Thậm chí, có nhiều trường hợp chỉ sau 7 – 10 ngày dùng thuốc, tình trạng bệnh lý đã giảm đến 90%, người bệnh vận động linh hoạt, hết đau nhức.

Hiệu quả thực tế đã được minh chứng trên rất nhiều trường hợp. Điển hình nhất là trường hợp của chữa khỏi bệnh thoái hóa cột sống sau 18 ngày chị Nguyễn Thị Lệ Trinh ở Củ Chi điều trị bằng bài thuốc An Cốt Nam. Bạn đọc quan tâm có thể theo dõi trường hợp của chị trong video ngắn sau:

Bạn cần bác sĩ trực tiếp tư vấn cho trường hợp của mình?

Bấm vào đây để liên hệ ngay!

hotline-mien-bachotline-sai-gon

Theo yêu cầu của bạn đọc ở số trước, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:


Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *