Viêm đau khớp cổ tay, xoay cổ tay kêu rắc rắc nhưng không sưng
Viêm khớp cổ tay là căn bệnh xương khớp phổ biến, gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe và cuộc sống của người bệnh. Để tránh những biến chứng nguy hiểm người bệnh cần tìm hiểu nguyên nhân và triệu chứng viêm khớp cổ tay để có cách chữa phù hợp nhất,
Nội dung chính:
Viêm khớp cổ tay là gì?
Bệnh viêm khớp cổ tay là tình trạng sụn ở giữa khớp cổ tay bị bào mòn đến mức xương bị cọ xát với nhau. Khi không có phần sụn đệm nằm giữa thì khớp xương cổ tay ma xát với nhau dẫn đến viêm và gây đau cứng lại.
Khớp cổ tay chính là vị trí hay xảy ra tình trạng viêm nhất. Tuy viêm khớp cổ tay không gây nguy hiểm trực tiếp tới tính mạng người bệnh nhưng tình trạng bệnh kéo dài có khả năng gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống. Người bệnh có thể bị một số biến chứng nguy hiểm như: mất chức năng vận động, biến dạng bàn tay, teo cơ, thậm chí là tàn phế suốt đời.
Nguyên nhân viêm khớp cổ tay
Theo PGS. BS Nguyễn Trọng Nghĩa cho biết, tình trạng cổ tay bị viêm có thể xảy ra do nhiều yếu tố khác nhau, trong đó những nguyên nhân gây viêm khớp cổ tay phổ biến phải kể đến như:
- Sự lão hóa xương khớp: quá trình xương bị hao mòn trong khoảng thời gian dài gây viêm và đau khớp cổ tay.
- Do bệnh lý xương khớp: Những bệnh viêm khớp dạng thấp, loãng xương, thấp khớp, thoái hóa khớp,… là một trong những nguyên nhân gây viêm khớp cổ tay.
- Do chấn thương, tai nạn: Những va đập, chấn thương trong quá trình sinh hoạt, chơi thể thao khiến cổ tay bị tổn thương và gây viêm.
10 ngày “khai tử” chứng VIÊM KHỚP bằng bài thuốc Đông Y khoa học
Yếu tố tăng nguy cơ viêm khớp cổ tay
Những yếu tố làm tăng nguy cơ bị viêm khớp cổ tay bao gồm:
- Di truyền: Khi trong gia đình bạn có ông bà hoặc cha mẹ có tiền sử mắc bệnh loãng xương, viêm khớp thì bạn cũng có nguy cơ cao mắc bệnh này.
- Tuổi tác: Những người lớn tuổi xương khớp sẽ lão hóa dần và yếu nên có tỉ lệ mắc viêm đau khớp rất cao.
- Giới tính:Theo kết quả thống kê gần đây cho thấy tỷ lệ phụ nữ bị viêm khớp cổ tay cao hơn rất nhiều so với ở nam giới.
Triệu chứng viêm khớp cổ tay
Để phát hiện sớm tình trạng viêm khớp cổ tay, người bệnh cần chú ý một số triệu chứng của bệnh như sau:
- Những cơn đau xuất hiện với nhiều mức độ khác nhau tại vị trí viêm, đau có thể tăng mạnh hơn khi cử động tay.
- Lực bám tay bị yếu dần hoặc mất kiểm soát những ngón tay.
- Sưng đỏ xung quanh vị trí khớp viêm cổ tay.
- Khớp cổ tay bị hạn chế tầm hoạt động hoặc kém linh hoạt hơn.
- Người bệnh thường bị đau nhức cổ tay vào buổi sáng, nhất là những ngày trời lạnh.
Các cách chữa viêm khớp cổ tay
Hiện nay có rất nhiều những cách chữa viêm khớp cổ tay khác nhau như sử dụng thuốc tây y, thuốc nam, bài tập hỗ trợ,… Tùy thuộc vào tình trạng viêm và điều kiện của người bệnh mà nên lựa chọn cách điều trị nào tốt nhất.
Viêm khớp cổ tay uống thuốc gì?
Thông thường, để giải quyết những cơn đau cấp tính người bệnh sẽ được bác sĩ chỉ định kê đơn cho một số loại thuốc như sau:
- Thuốc giảm đau:naproxen, Ibuprofen,…
- Thuốc chống viêm:indomethacin, diclofenac, oxicams…
- Thuốc tiêm corticoid:áp dụng cho một số trường hợp nặng
Bài thuốc từ cây cỏ xước
Nguyên liệu: 200g cây cỏ xước
Cách thực hiện:
- Rửa sạch cỏ xước, để khô ráo nước, sau đó đem cắt thành khúc nhỏ.
- Mỗi ngày lấy khoảng 10 – 16g cỏ xước sắc với nước để lấy nước uống.
Bài thuốc từ lá lốt
Nguyên liệu: 250g lá lốt
Cách thực hiện:
- Rửa sạch rồi đêm phơi cho tới khi héo lại.
- Tiếp theo đem lá lốt sắc với nước, sắc khoảng 30 phút thì dừng lại.
- Sau đó chắt lấy nước để uống hàng ngày, người bệnh nên uống khi thuốc còn nóng và kiên trì sử dụng liên tục khoảng 20 ngày.
Bài thuốc từ ngải cứu
Nguyên liệu: 1 nắm ngải cứu, nhúm muối
Cách thực hiện:
- Lá ngải cứu rửa sạch cho vào rang
- Khi hơi khô thì cho muối hạt vào
- Bỏ hỗn hợp vào khăn mỏng rồi chườm lên cổ tay khi còn nóng
Bài thuốc từ gừng
Nguyên liệu:
- 2 củ gừng
- Một nhúm muối hạt to
Cách thực hiện:
- Lấy gừng rửa sạch, thái thành từng lát mỏng
- Bắt lên bếp rang rồi cho muối hạt vào
- Cho hỗn hợp vào khăn mỏng rồi chườm lên khớp cổ tay
An Cốt Nam: Bài thuốc điều trị viêm khớp cổ tay toàn diện
Cũng như nhiều bệnh viêm xương khớp khác, viêm khớp cổ tay là một bệnh khó điều trị nếu chỉ dựa vào một liệu pháp đơn lẻ. Theo sách “Thấp khớp và chứng viêm khớp” của tác giả Bích Hồng (NXB Thanh Niên), có 3 vấn đề cần giải quyết khi điều trị bệnh này đó là: Tiêu viêm, hoạt huyết và hồi phục tổn thương.
Hiện nay, chỉ có bài thuốc An Cốt Nam cùng phác đồ điều trị “Kiềng 3 chân” toàn diện là đáp ứng được các tiêu chí trên. Bài thuốc này cũng đã chính Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn (Bệnh viện 108) giới thiệu trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” – VTV2.
An Cốt Nam là bài thuốc như thế nào?
An Cốt Nam là bài thuốc tận dụng sức mạnh của 3 liệu pháp: Thuốc uống – Cao dán – Vật lý trị liệu và bài tập chuyên biệt để tác động đa chiều vào vị trí tổn thương. Trong đó:
Thuốc uống
- Là yếu tố quan trọng nhất trong cả phác đồ chữa viêm khớp cổ tay, chiếm 75% hiệu quả điều trị bệnh.
- Đảm nhận việc tăng tuần hoàn máu, đặc biệt là việc bơm máu đến tổ chức sụn khớp, kích thích cơ thể sản sinh ra hóc môn endorphin có tác dụng giảm đau tự nhiên. Ngoài ra, thuốc uống cũng đảm nhận việc tiêu viêm, làm lành tổn thương và cung cấp dinh dưỡng để tái tạo sụn khớp.
Cao dán
- Giúp giảm đau nhanh chóng bằng cơ chế định vị và tập trung điều trị tại điểm đau. Khi dùng cao dán, người bệnh sẽ tránh được việc phụ thuộc vào thuốc kháng sinh giảm đau.
Bài tập và vật lý trị liệu
- Bao gồm các liệu pháp xoa bóp bấm huyệt, châm cứu, kéo giãn cột sống, lồng xông ngải, đốt thuốc ống tre Nhật Bản.
- Có tác dụng thông kinh hoạt lạc, giải phóng chèn ép thần kinh, tăng tuần hoàn máu để mở đường cho dưỡng chất trong thuốc uống tác động sâu hơn vào hệ thống xương khớp bị tổn thương.
Hiệu quả điều trị của viêm khớp cổ tay bằng An Cốt Nam
Với việc tác động đa chiều, chuyên sâu từ trong ra ngoài, từ ngoài vào trong kết hợp, An Cốt Nam đã giúp cho hàng ngàn người bệnh thoát khỏi các cơn đau nhức do bệnh xương khớp gây ra, hiệu quả bền vững nhiều năm không tái phát.
Bạn có thắc mắc cần được bác sĩ tận tình giải đáp?
Bấm vào đây để liên hệ ngay!
Người bệnh sử dụng An Cốt Nam đến từ khắp mọi miền trên tổ quốc. Trong đó, có nhiều trường hợp rất điển hình như MC Quyền Linh, nghệ sĩ già Mạc Can, cụ bà hơn 80 tuổi…
Trường hợp điều trị thành công cho cụ bà trên 80 tuổi bằng An Cốt Nam là một trong những minh chứng cho thấy hiệu quả điều trị tuyệt vời của bài thuốc. Độc giả quan tâm có thể xem thêm tại video ngắn sau:
Với những thành quả tích cực trong điều trị, An Cốt Nam đã góp phần giúp Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường nhận được giải thưởng “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng” do chính người tiêu dùng bình trọn.
Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ để bạn đọc quan tâm tiện liên hệ:
Lời khuyên của chuyên gia hỗ trợ chữa viêm khớp cổ tay
Để hỗ trợ chữa viêm khớp cổ tay hiệu quả, phòng ngừa những cơn đau xuất hiện thì người bệnh cần chú ý những điều sau:
- Xây dựng chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, bổ sung nhiều canxi và vitamin cần thiết cho hoạt động của xương khớp.
- Thường xuyên vận động, tập luyện thể dục thể thao để tăng sự linh hoạt của xương khớp.
- Người làm dân văn phòng hay làm công việc đặc thù cần thường xuyên vận động tay chân như xoa bóp hay xoay cổ tay bị đau nhẹ nhà
- Tránh những động tác bẻ tay hay rút khúc tay kêu rắc rắc vì nó là tiền đề gây thoái hóa khớp.
Trên đây là những kiến thức về tình trạng viêm khớp cổ tay, nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa hiệu quả. Hy vọng bài viết trên đã cung cấp cho bạn thêm những kiến thức bổ ích về bệnh viêm xương khớp này.
Xem thêm: Đau khớp bàn chân bên phải và trái

Bác sỹ Phạm Thị Hậu với chuyên môn khám, chữa bệnh bằng Y học cổ truyền, là một trong những chuyên gia cố vấn thông tin y khoa của Việt Nam Forestry – Cổng thông tin sức khỏe 24h.
Bài viết liên quan

Rách sụn chêm là gì? MRI chẩn đoán, chi phí mổ và sau bao lâu thì phục hồi?
28 Tháng Mười Một, 2020

Vôi hóa sụn khớp là gì? Triệu chứng, điều trị và phòng ngừa
28 Tháng Mười Một, 2020

Chấn thương dây chằng chéo sau có nguy hiểm không? Cách phục hồi hiệu quả
25 Tháng Mười Một, 2020

Chấn thương dây chằng chéo trước là gì? Hậu quả và cách điều trị
19 Tháng Mười Một, 2020

Xương bánh chè nằm ở đâu? Giải phẫu xương bánh chè
17 Tháng Mười Một, 2020

Sai chệch trật khớp cùng đòn là gì? Dấu hiệu và cách điều trị
13 Tháng Mười Một, 2020