Bị bệnh viêm khớp dạng thấp, viêm đa khớp kiêng ăn gì và nên ăn gì?
Viêm khớp dạng thấp kiêng ăn gì để tốt cho sức khỏe? Bạn đang thắc mắc về chế độ dinh dưỡng của người mắc viêm khớp dạng thấp. Mời bạn tham khảo bài viết dưới đây để giải đáp thắc mắc này.
Nội dung chính:
Viêm khớp dạng thấp kiêng ăn gì?
Viêm khớp dạng thấp là bệnh mãn tính kéo dài nhiều năm. Vì vậy nó đòi hỏi bệnh nhân phải điều trị liên tục, kiên trì, cần kết hợp điều trị nội khoa, ngoại khoa và phục hồi chức năng xương khớp. Bên cạnh đó, dinh dưỡng cho người bệnh viêm khớp dạng thấp cũng rất quan trọng. Vậy bạn không nên ăn gì để tốt cho tình trạng bệnh?
Thực phẩm chứa hàm lượng chất béo cao
Bệnh nhân mắc viêm khớp dạng thấp cần hạn chế sử dụng những thực phẩm, đồ ăn chứa hàm lượng chất béo quá cao. Thực phẩm, đồ ăn chứa nhiều chất béo sẽ ảnh hưởng đến quá trình đào thải canxi qua thận, từ đó có thể dẫn đến tình trạng loãng xương. Nếu bạn sử dụng đồ ăn chứa nhiều chất béo, bạn sẽ cảm thấy đau, sưng tấy ở các khớp, khiến tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.
Hơn nữa, thực phẩm chứa hàm lượng chất béo quá cao có thể sẽ khiến bạn bị thừa cân, béo phì, là nguy cơ tiềm ẩn của nhiều bệnh lý khác.
Những thực phẩm, đồ ăn chứa hàm lượng chất béo cao như đồ ăn nhanh, đồ chiên xào,…
Các chất kích thích
Bệnh nhân viêm khớp dạng thấp cần hạn chế sử dụng các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, coffee, soda,… Nếu bạn sử dụng các thực phẩm này có thể gây giảm canxi trong cơ thể, làm tình trạng bệnh trở nên xấu đi.
Hạn chế sử dụng thực phẩm có chứa nhiều acid oxalic
Bệnh nhân viêm khớp dạng thấp cần hạn chế sử dụng những thực phẩm có thành phần chứa nhiều acid oxalic như rau dền, mận, hạt đậu phộng,… Acid oxalic sẽ làm tăng khả năng viêm nhiễm ở các khớp, dẫn đến tình trạng đau nhức và tình trạng bệnh không tốt.
Thực phẩm chứa nhiều đạm
Bệnh nhân viêm khớp dạng thấp cần hạn chế sử dụng những thực phẩm, đồ ăn chứa nhiều đạm. Thực phẩm chứa nhiều đạm gây sưng, tấy các khớp, cảm giác vô cùng khó chịu. Những thực phẩm có hàm lượng đạm cao như thịt bò, trứng, các loại hạt,…
Ăn nhạt hơn
Đối với bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, thức ăn cần chế biến nhạt hơn, giảm lượng muối trong thức ăn. Lượng muối trong thức ăn nhiều ảnh hưởng đến quá trình hấp thu canxi của cơ thể. Ăn mặn là nguy cơ dẫn đến loãng xương. Tổ chức y tế thế giới (WHO) khuyến cáo chỉ nên dùng tối đa 10g muối/ngày.
Thực phẩm chứa nhiều đường
Đối với bệnh nhân viêm khớp dạng thấp nên hạn chế ăn đồ ngọt như bánh kẹo, nước ngọt,… Nếu cơ thể bệnh nhân tiếp thu quá nhiều đường sẽ gây tổn thương xương khớp, cảm giác đau, tê nhức vô cùng khó chịu. Đối với bệnh nhân viêm khớp dạng thấp không nên dùng quá 15g đường/ngày.
10 ngày “khai tử” chứng VIÊM KHỚP bằng bài thuốc Đông Y khoa học
Một số thực phẩm khác
Ngoài ra, theo Y học cổ truyền, bệnh nhân viêm khớp dạng thấp không nên ăn cơm nếp, thịt gà,… Những thực phẩm này có tính nóng, làm tình trạng sưng, tê nhức các khớp trầm trọng hơn.
Viêm khớp dạng thấp nên ăn gì?
Bên cạnh việc bệnh nhân viêm khớp nên kiêng gì thì họ cần bổ sung thực phẩm thế nào giúp tốt cho sức khỏe và tình trạng bệnh cũng là điều vô cùng quan trọng.
Chế độ dinh dưỡng cho người mắc viêm khớp dạng thấp khá đơn giản. Bệnh nhân nên ăn nhiều rau xanh, không những cung cấp chất xơ và các vitamin mà còn có tác dụng phòng chống loãng xương. Cá cũng là một loại thực phẩm tốt cho viêm khớp dạng thấp, trong cá có chứa nhiều thành phần tốt cho xương khớp và mang lại dinh dưỡng cao. Bệnh nhân viêm khớp dạng thấp cũng nên ăn nhiều trái cây và có thể sử dụng các thực phẩm bổ sung canxi.
Bệnh lý liên quan: Khô khớp gối
Viêm khớp dạng thấp kiêng ăn gì? Bài viết này cung cấp kiến thức về chế độ dinh dưỡng cho người bệnh viêm khớp dạng thấp. Bên cạnh chế độ dinh dưỡng, bệnh nhân nên kết hợp với luyện tập thể dục thể thao hàng ngày để cải thiện tình trạng bệnh và hiệu quả điều trị. Chúc các bạn sức khỏe!
An Cốt Nam: Giải pháp toàn diện cho người viêm khớp dạng thấp
Bên cạnh thực hiện chế độ ăn uống theo tiêu chuẩn người viêm khớp dạng thấp kiêng ăn gì?, người bệnh nên kết hợp song song với điều trị bằng phác đồ An Cốt Nam. Đây là phác đồ bao gồm thuốc uống, cao dán, vật lý trị liệu và bài tập chuyên sâu đã được Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn (Bệnh viện 108) giới thiệu trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” – VTV2.
Bài thuốc uống chữa viêm khớp dạng thấp An Cốt Nam là sự kế thừa tinh hoa của 2 bài thuốc cổ phương nổi tiếng “Độc hoạt tang ký sinh” và “Quyên tý thang”. Ngoài ra, thành phần thuốc uống có sự gia giảm của nhiều thảo dược quý hiếm trong một “tỷ lệ vàng”.
Bài thuốc uống vừa đảm nhận chức năng khu phong, tán hàn, trừ phong thấp, vừa giúp thúc đẩy tuần hoàn máu đến xương khớp, nuôi dưỡng sụn khớp.
Ngoài uống thuốc, người bệnh kết hợp dán cao để giảm đau tại chỗ nhanh chóng, làm vật lý trị liệu và luyện tập theo hướng dẫn để đả thông kinh lạc, ngăn ngừa biến chứng do ngại vận động.
Bạn cần bác sĩ trực tiếp tư vấn?
Bấm vào đây để liên hệ ngay!
Những yếu tố tạo nên hiệu quả của An Cốt Nam:
- Phương pháp bào chế thuốc tươi thành dạng cao lỏng tinh chất ở nhiệt độ chuẩn, bảo toàn đặc tính quý của thảo mộc.
- Thuốc dạng cao đã bẻ gãy hết các liên kết thảo mộc khó hấp thụ, nhanh chóng thẩm thấu vào dạ dày, cơ thể người bệnh hấp thu tốt hơn.
- Không chứa tân dược, không tác dụng phụ.
Lắng nghe những nhận xét của bác sĩ Hoàng Khánh Toàn về An Cốt Nam trên VTV2:

Bác sỹ Phạm Thị Hậu với chuyên môn khám, chữa bệnh bằng Y học cổ truyền, là một trong những chuyên gia cố vấn thông tin y khoa của Việt Nam Forestry – Cổng thông tin sức khỏe 24h.
Bài viết liên quan

Rách sụn chêm là gì? MRI chẩn đoán, chi phí mổ và sau bao lâu thì phục hồi?
28 Tháng Mười Một, 2020

Vôi hóa sụn khớp là gì? Triệu chứng, điều trị và phòng ngừa
28 Tháng Mười Một, 2020

Chấn thương dây chằng chéo sau có nguy hiểm không? Cách phục hồi hiệu quả
25 Tháng Mười Một, 2020

Chấn thương dây chằng chéo trước là gì? Hậu quả và cách điều trị
19 Tháng Mười Một, 2020

Xương bánh chè nằm ở đâu? Giải phẫu xương bánh chè
17 Tháng Mười Một, 2020

Sai chệch trật khớp cùng đòn là gì? Dấu hiệu và cách điều trị
13 Tháng Mười Một, 2020