Ngón chân bị sưng và nhức kèm đau khớp có phải bị bệnh viêm khớp ngón chân
Viêm khớp ngón chân là bệnh rất phổ biến, dù không nguy hiểm nhưng nếu không điều trị sớm sẽ để lại hậu quả khôn lường. Nắm bắt được nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa sẽ giúp bạn chủ động trong việc đẩy lùi bệnh. Mời bạn theo dõi bài viết dưới đây để có được các thông tin cơ bản về căn bệnh này.
Nội dung chính:
Viêm khớp ngón chân là gì?
Viêm khớp ngón chân là tình trạng sưng, nóng, đỏ, đau xảy ra tại các khớp ngón chân. Đây là những khớp đóng vai trò nâng đỡ và chứa hệ thống thần kinh dày đặc, vì vậy khi chúng bị rối loạn sẽ ảnh hưởng nhiều đến việc vận động. Nếu không điều trị kịp thời, bệnh sẽ chuyển biến thành mạn tính và có thể xuất hiện biến chứng như teo, biến dạng, dính khớp hay liệt bàn chân. Nguyên nhân gây bệnh có thể là:
Các bệnh lý xương khớp
- Bệnh gout có sự lắng đọng các tinh thể urat tại các khớp, trong đó thường xảy khớp ngón chân. Tình trạng này gây viêm, sưng, đau ngón chân, đặc biệt là ngón cái, dần dần các khớp sẽ bị biến dạng.
- Viêm khớp dạng thấp cũng là nguyên nhân rất hay gặp. Các yếu tố dạng thấp kích hoạt phản ứng tự miễn gây viêm khớp chi dưới.
- Thoái hóa khớp là tình trạng thường gặp ở bệnh nhân cao tuổi, nhất là phụ nữ. Màng hoạt dịch khớp trở nên khô cứng, gây đau ngón chân và cản trở vận động.
Nguyên nhân do các thói quen của người bệnh
- Thói quen lười tập luyện lâu ngày khiến các cơ bị yếu đi, dịch khớp giảm tiết và rối loạn hoạt động của hệ thống gân, sụn.
- Làm việc quá sức, sai tư thế, thường xuyên đứng nhiều gây tăng trọng lực lên bàn chân khiến hệ thống dây chằng, khớp, gân bị tổn thương.
- Chế độ ăn không lành mạnh như thiếu các chất dinh dưỡng cần để sản xuất hệ thống xương, sụn. Thường xuyên dùng các chất kích thích như thuốc lá, rượu bia cũng có thể là nguyên nhân gây rối loạn khớp ngón chân.
Các nguyên nhân khác
- Béo phì, tăng cân làm tăng áp lực lên khớp ngón chân, lâu ngày dẫn đến viêm và đau sưng các khớp này.
- Tổn thương do chấn thương, tai nạn vùng bàn chân dẫn đến tổn thương khớp và hệ thống sụn, dây chằng tại đây.
10 ngày “khai tử” chứng VIÊM KHỚP bằng bài thuốc Đông Y khoa học
Triệu chứng của bệnh viêm khớp ngón chân
Thứ nhất, người bệnh sẽ thấy sưng, nóng, đỏ tấy và đau dữ dội khớp ngón chân. Đây là một phản ứng của hệ thống miễn dịch chống lại tác nhân gây viêm. Tình trạng này càng tăng lên khi bạn vận động mạnh hay đi lại nhiều. Với nguyên nhân là viêm khớp dạng thấp và gout, tình trạng sưng rất to, có kèm theo biến dạng khớp.
Thứ hai, khớp ngón chân bị tê, cứng vào buổi sáng. Sau một đêm không vận động, khớp có dấu hiệu cứng, không cử động được. Tình trạng này có thể kéo dài từ 30 phút hoặc lâu hơn. Đây là tiêu chuẩn để chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh, ví dụ: viêm khớp dạng thấp có thời gian cứng khớp buổi sáng trên 1 giờ.
Thứ ba, khi vận động, khớp phát ra âm thanh. Đây là tình trạng hay gặp khi bạn bị thoái hóa khớp. Nguyên nhân là do màng hoạt dịch khớp kém phát triển, dẫn đến đầu xương cử động không được trơn tru, mềm mại. Vì vậy, bạn cần lưu ý dấu hiệu có tiếng kêu “lấc khấc” khi cử động, đi lại để phát hiện sớm bệnh.
Thứ tư, hệ thống gân cơ bị suy yếu. Tình trạng viêm, sưng khớp có thể ảnh hưởng đến các cơ xung quanh, gây teo, liệt cơ. Triệu chứng này có thể biểu hiện như ngón chân bị quặp lại, khó cử động. Lâu dần, các cơ bị suy giảm chức năng nhiều, không thể thực hiện chức năng nâng đỡ và di chuyển được nữa.
Cách chữa viêm khớp ngón chân
Khi có dấu hiệu của viêm khớp ngón chân, bạn nên đi khám để được chẩn đoán chính xác. Nhóm thuốc điều trị triệu chứng là các thuốc chống viêm, giảm đau như NSAIDs (diclofenac, indomethacin) hay corticoid (methylprednisolone). Các thuốc này nếu sử dụng kéo dài có thể gây loét dạ dày, tá tràng, do đó cần lưu ý dùng theo đúng chỉ định của bác sĩ.
Ngoài ra, tùy vào nguyên nhân gây bệnh là gì mà bạn sẽ được chỉ định các thuốc khác nhau:
- Nếu là gout, bác sĩ sẽ kê thêm các thuốc giúp hạ axit uric (allopurinol) hay thuốc điều trị duy trì (colchicin).
- Nếu nguyên nhân là viêm khớp dạng thấp, bạn cần dùng thuốc đúng phác đồ điều trị, thường là thuốc làm chậm tiến triển bệnh như methotrexate.
- Nếu thoái hóa khớp là nguyên nhân gây viêm, bạn cần dùng thực phẩm giúp bổ sung dịch khớp, tân tạo sụn, dây chằng như glucosamin.
Vật lý trị liệu là phương pháp được áp dụng rất nhiều trong điều trị viêm khớp ngón chân. Các biện pháp như châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt có tác dụng hành khí huyết, chỉ thống (giảm đau) rất tốt.
Ngoài ra, một số bài thuốc từ lá lốt rất nổi tiếng trong chữa viêm khớp như:
- Cách thứ nhất: Chuẩn bị khoảng 20 g lá lốt tươi, phơi khô, sau đó sắc với 500 ml nước đến còn khoảng một nửa để uống sau ăn tối.
- Cách thứ hai: Lấy 20 g lá lốt, thêm 1 lít nước, đun sôi 5 phút rồi lấy ra ngâm chân khi còn ấm. Bạn nên thực hiện đều đặn trong một tuần để thấy hiệu quả rõ rệt.
Bài thuốc trị viêm khớp ngón chân được giới thiệu trên đài truyền hình Quốc gia
Trưởng khoa Đông Y Viện 108, Th.Bs Hoàng Khánh Toàn cho biết: “Viêm khớp ngón chân được đánh giá là bệnh lý khó điều trị vì khớp tổn thương nằm ở vị trí vận động, phần khớp bị viêm rất khó tiếp nhận các hoạt chất của thuốc chữa do cấu trúc khép kín, phức tạp”. Trong chương trình “Sống Khỏe Mỗi Ngày” – VTV2, bác sĩ Toàn đã giới thiệu với bệnh nhân cả nước một bài thuốc trị viêm khớp ngón chân nói riêng và các bệnh xương khớp nói chung rất hiệu nghiệm. Bài thuốc mang tên An Cốt Nam – một phác đồ điều trị đã từng được nghệ sĩ Quyền Linh và Mạc Can tin tưởng sử dụng.
Ngoài sự kết hợp chuyên sâu giữa 3 liệu pháp uống, dán và vật lý trị liệu thì An Cốt Nam còn sở hữu những giá trị đặc biệt, phù hợp với người bị viêm khớp ngón chân:
+ Dược liệu: Các vị thuốc kháng viêm được sử dụng nhuần nhuyễn như một loại kháng sinh tự nhiên, đi kèm với đó là các vị giảm đau và loại bỏ độc tố tại khớp. Thành phần An Cốt Nam còn được gia giảm thêm những dược liệu đắt tiền, hiếm có như Bý Kỳ Nam, Sâm Ngọc Linh (sâm trên 10 năm tuổi)…
+ Thuốc được cô đặc ở dạng cao lỏng đóng túi, tiện lợi sử dụng. Cao pha với nước tan nhanh, thẩm thấu trực tiếp vào các khớp bị viêm, đồng thời kích thích sản sinh dịch khớp để bôi trơn và tránh khô khớp.
Điều đặc biệt khi dùng An Cốt Nam là bệnh nhân nhận được hiệu quả khá nhanh so với những bài thuốc Đông Y thông thường. Đa số bệnh nhân phản hồi rằng, họ nhận thấy hiện tượng nóng đỏ, nhức khớp chân giảm 60% chỉ sau 5-7 ngày sử dụng. Các triệu chứng gần như biến mất sau 2 liệu trình. Bệnh nhân gia cố thêm 1 liệu trình sẽ dứt điểm bệnh hoàn toàn, đẩy lùi nguy cơ tái phát.
Bài thuốc chữa viêm khớp ngón chân được giới thiệu trên VTV2!
Tìm hiểu ngay!
Để hiểu rõ hơn về cách điều trị viêm khớp ngón chân, bệnh nhân hãy chia sẻ ngay tình trạng của mình bằng cách nhấp vào nút “Chat với bác sĩ” bên trái phía dưới màn hình, chuyên gia sẽ trả lời bạn ngay lập tức.
Bài viết trên đây đã cung cấp cho bạn những thông tin cơ bản về bệnh viêm khớp ngón chân. Mặc dù tình trạng này không quá nguy hiểm nhưng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống người bệnh. Hy vọng với những kiến thức trong bài viết này, các bạn sẽ chủ động phòng tránh và điều trị căn bệnh này.
Địa chỉ liên hệ:

Bác sỹ Phạm Thị Hậu với chuyên môn khám, chữa bệnh bằng Y học cổ truyền, là một trong những chuyên gia cố vấn thông tin y khoa của Việt Nam Forestry – Cổng thông tin sức khỏe 24h.
Bài viết liên quan

Rách sụn chêm là gì? MRI chẩn đoán, chi phí mổ và sau bao lâu thì phục hồi?
28 Tháng Mười Một, 2020

Vôi hóa sụn khớp là gì? Triệu chứng, điều trị và phòng ngừa
28 Tháng Mười Một, 2020

Chấn thương dây chằng chéo sau có nguy hiểm không? Cách phục hồi hiệu quả
25 Tháng Mười Một, 2020

Chấn thương dây chằng chéo trước là gì? Hậu quả và cách điều trị
19 Tháng Mười Một, 2020

Xương bánh chè nằm ở đâu? Giải phẫu xương bánh chè
17 Tháng Mười Một, 2020

Sai chệch trật khớp cùng đòn là gì? Dấu hiệu và cách điều trị
13 Tháng Mười Một, 2020